Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Vật lý 2: Thuyết tương đối - Lê Quang Nguyên

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng "Vật lý 2: Thuyết tương đối" cung cấp cho người học các kiến thức: Hai tiên đề, phép biến đổi Lorentz, động lượng và năng lượng, quan hệ nhân quả, sự bất biến của khoảng không - thời gian,. nội dung chi tiết. | Bài giảng Vật lý 2: Thuyết tương đối - Lê Quang Nguyên Nội dung 1. Hai tiên đề 4. Các hệ quả khác 2. Các hệ quả a. Quan hệ nhân quả a. Thời gian dãn ra b. Sự bất biến của b. Chiều dài co ngắn khoảng không-thời Thuyết tương đối lại gian c. Tính tương đối c. Phép cộng vận tốc Biên soạn: Lê Quang Nguyên của sự đồng thời mới www4.hcmut.edu.vn/~leqnguyen 3. Phép biến đổi 5. Động lượng và năng Lorentz lượng nguyenquangle59@yahoo.com 1. Hai tiên đề – 1 1. Hai tiên đề – 2 • Nguyên lý tương đối Galilei: các hiện tượng cơ học diễn ra như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính. • Tiên đề 1 mở rộng nguyên lý tương đối cho mọi hiện tượng vật lý. A. Einstein (1905) • Thí nghiệm Michelson-Morley (1887): đo sự • Các hiện tượng vật lý diễn ra như nhau trong phụ thuộc của vận tốc ánh sáng vào trạng thái mọi hệ quy chiếu quán tính. chuyển động của nguồn nhưng thất bại. • Vận tốc của ánh sáng trong chân không là một • Do đó đã xác nhận tiên đề 2. hằng số (c = 3.108 m/s), không phụ thuộc vào hệ quy chiếu và phương truyền. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2a. Thời gian dãn ra – 1 2a. Thời gian dãn ra – 2 • Trong hqc nhìn thấy đồng hồ chuyển động với • Xét một đồng hồ ánh sáng, vận tốc V : ( c∆t )2 = (V ∆t )2 + ( c∆t )2 0 • Một “tích tắc” là một lần ánh sáng đi từ dưới lên trên và phản xạ trở về. • Trong hệ quy chiếu gắn liền với L đồng hồ, cΔt/2 • thời gian của một “tích tắc” là: cΔt0/2 2L ∆t 0 = c VΔt/2 2a. Thời gian dãn ra – 3 2a. Thời gian dãn ra – 4 • Vậy đối với quan sát viên nhìn thấy đồng hồ • Khi hai biến cố xảy ra tại cùng một nơi trong chuyển động, một tích tắc của đồng hồ là: một hệ quy chiếu quán tính, ∆t 0 1 • khoảng thời gian giữa chúng, đo trong hqc ấy, ∆t = γ≡ >1 được gọi là thời gian riêng (Δt0). 1 −V c 2 2 1 −V c2 2 • Khoảng thời gian giữa hai biến cố đó, đo trong ∆t > ∆t 0 mọi hệ quy chiếu khác, đều lớn hơn thời gian riêng: • Theo quan sát viên nhìn .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.