Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Một phương trình sóng tuyến tính liên kết với điều kiện biên phi tuyến: Sự tồn tại và khai triển tiệm cận của nghiệm theo bốn tham số bé

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trong bài viết này xét bài toán giá trị biên-ban đầu cho phương trình sóng tuyến tính. bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu. | Một phương trình sóng tuyến tính liên kết với điều kiện biên phi tuyến: Sự tồn tại và khai triển tiệm cận của nghiệm theo bốn tham số bé Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Trần Minh Thuyết, Lê Khánh Luận Trần Văn Lăng, Võ Giang Giai MỘT PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TUYẾN TÍNH LIÊN KẾT VỚI ĐIỀU KIỆN BIÊN PHI TUYẾN : SỰ TỒN TẠI VÀ KHAI TRIỂN TIỆM CẬN CỦA NGHIỆM THEO BỐN THAM SỐ BÉ Trần Minh Thuyết *, Lê Khánh Luận † Trần Văn Lăng ‡ , Võ Giang Giai § 1. Mở đầu Trong bài này, chúng tôi xét bài toán giá trị biên-ban đầu cho phương trình sóng tuyến tính utt (t )u xx Ku ut F ( x, t ), 0 x 1, 0 t T , (1) p0 2 q0 2 (t )ux (0, t ) K0 u(0, t ) u (0, t ) 0 ut (0, t ) ut (0, t ) g (t ), (2) p1 2 q1 2 (t )u x (1, t ) K1 u (1, t ) u (1, t ) 1 ut (1, t ) ut (1, t ), (3) u ( x,0) u0 ( x), ut ( x,0) u1 ( x), (4) trong đó trong đó p0 , q0 , p1 , q1 2, K , K 0 , K1 , 0, 0 , 1 0 là các hằng số cho trước và u0 , u1, , F , g là các hàm cho trước thỏa một số điều kiện sẽ được chỉ rõ sau đó. Bài toán (1)-(4) là một mô hình toán học mô tả dao động dọc của một thanh đàn hồi nhớt tuyến tính với ràng buộc đàn hồi nhớt phi tuyến ở biên. Gần đây, bài toán (1)-(4) cũng được nhiều nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở nhiều chủ đề như sự tồn tại, duy nhất và tính trơn, các tính chất định tính và định lượng của nghiệm, xấp xỉ tuyến tính nghiệm, khai triển tiệm cận nghiệm, [1-3, 5-15]. Bài báo gồm ba phần chính. Trong phần 1, dưới các điều kiện / (u0 , u1 ) H 1 L2 , ( F , g , ) L2 (QT ) Lq0 (0,T ) H 1 (0, T ), (t ) 0 0, / (t ) 0, * TS, Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM † ThS, Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM ‡ PGS.TS, Phân viện Công nghệ Thông tin Tp.HCM § ThS, Cộng tác viên khoa Toán – Tin, Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM. 42 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 12 năm 2007 3 p0 , q0 , p1 , q1 2, q0/ q0 ( q0 1) 1, (K, , K 0 , K1 ) , chúng tôi chứng minh một định lí tồn tại .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.