Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam hiện nay dưới góc nhìn tham chiếu với hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết sẽ tập trung phân tích những cam kết của các quốc gia thành viên trong lĩnh vực lao động thể hiện trong Hiệp định, từ đó đối chiếu so sánh với nội luật để xác định tính tương thích, từ đó đề xuất một số giải pháp tăng cường sự tương thích đó. | Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam hiện nay dưới góc nhìn tham chiếu với hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 3 (2019) 31-43 Review Article Contemporary Vietnam’s Labour Law from the perspectives of Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Le Thi Hoai Thu* VNU, School of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 15 June 2019 Revised 25 July 2019; Accepted 19 September 2019 Abstract: The ratification of the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) is a chance for the economic development of Vietnam. Also, this Agreement creates demand on legal amendment, including legal regulations on labour. This article shall focus on analyzing commitments of state members on the labour issue in this Agreement, then comparing them with national regulations for estimating the compatibility between them and providing some proposals for improving such compatibility. Keywords: TPP, labour regulations. _ Corresponding author. E-mail address: le_hoai_thu2002@yahoo.co.uk https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4238 31 VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 3 (2019) 31-43 Thực trạng pháp luật lao động việt Nam hiện nay dưới góc nhìn tham chiếu với hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương Lê Thị Hoài Thu* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 6 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 7 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 19 tháng 9 năm 2019 Tóm tắt: Việc tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương là một cơ hội lớn cho sự phát triển của nền kinh tế của Việt Nam. Bên cạnh đó, Hiệp định này cũng tạo ra những yêu cầu về điều chỉnh pháp lý, trong đó có quy định về pháp luật lao động. Bài viết sẽ tập trung phân tích những cam kết .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.