Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phá quang kỳ giống lúa mùa Nàng Quớt Biển bằng phương pháp xử lý đột biến sốc nhiệt

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trước tình hình biến đổi khí hậu, Đồng bằng sông Cửu Long đang cần những giống lúa ngắn ngày (90-120 ngày), có khả năng chịu mặn cao (12-19 dSm-1), kháng rầy nâu và phẩm chất tốt. Nàng Quớt Biển là một giống lúa mùa có khả năng chịu mặn 12-15 dSm-1. Tuy nhiên, giống có thời gian sinh trưởng khá dài (150-180 ngày). Chính vì vậy, giống lúa mùa Nàng Quớt Biển được phá quang kỳ bằng phương pháp xử lý đột biến sốc nhiệt ở 500 C trong thời gian 5 phút. Các dòng đột biến được trắc nghiệm khả năng chống chịu mặn theo phương pháp của IRRI (1997), phân tích đánh giá phẩm chất qua các thế hệ và trắc nghiệm khả năng chống chịu rầy nâu, sau cùng kiểm tra độ thuần bằng phương pháp điện di SDS-PAGE. Kết quả cho thấy ở thế hệ M4 chọn được hai dòng ưu tú NQBĐB 1-2-1-1 và NQBĐB 2-1-6-3 thuần có thời gian sinh trưởng ngắn (≤110 ngày), chiều cao cây. | Phá quang kỳ giống lúa mùa Nàng Quớt Biển bằng phương pháp xử lý đột biến sốc nhiệt Khoa học Nông nghiệp Phá quang kỳ giống lúa mùa Nàng Quớt Biển bằng phương pháp xử lý đột biến sốc nhiệt Trần Thị Phương Thảo1*, Võ Công Thành1, Nguyễn Bích Hà Vũ2 Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ 1 2 Khoa Nông nghiệp và Công nghệ thực phẩm , Trường Đại học Tiền Giang Ngày nhận bài 18/10/2018; ngày chuyển phản biện 22/10/2018; ngày nhận phản biện 28/11/2018; ngày chấp nhận đăng 26/12/2018 Tóm tắt: Trước tình hình biến đổi khí hậu, Đồng bằng sông Cửu Long đang cần những giống lúa ngắn ngày (90-120 ngày), có khả năng chịu mặn cao (12-19 dSm-1), kháng rầy nâu và phẩm chất tốt. Nàng Quớt Biển là một giống lúa mùa có khả năng chịu mặn 12-15 dSm-1. Tuy nhiên, giống có thời gian sinh trưởng khá dài (150-180 ngày). Chính vì vậy, giống lúa mùa Nàng Quớt Biển được phá quang kỳ bằng phương pháp xử lý đột biến sốc nhiệt ở 500C trong thời gian 5 phút. Các dòng đột biến được trắc nghiệm khả năng chống chịu mặn theo phương pháp của IRRI (1997), phân tích đánh giá phẩm chất qua các thế hệ và trắc nghiệm khả năng chống chịu rầy nâu, sau cùng kiểm tra độ thuần bằng phương pháp điện di SDS-PAGE. Kết quả cho thấy ở thế hệ M4 chọn được hai dòng ưu tú NQBĐB 1-2-1-1 và NQBĐB 2-1-6-3 thuần có thời gian sinh trưởng ngắn (≤110 ngày), chiều cao cây Khoa học Nông nghiệp Các giống lúa đối chứng sử dụng đánh giá khả năng Shortening maturity duration chịu mặn và kháng rầy nâu: chuẩn nhiễm mặn: IR28; chuẩn kháng mặn: Đốc Phụng; chuẩn nhiễm rầy nâu: TN1. of the seasonal rice variety Phương pháp nghiên cứu Nang Quot Bien Xử lý đột biến: 1.000 hạt giống lúa mùa Nàng Quớt Biển by temperature-sensitive method được lột vỏ trấu, ngâm ủ cho hạt vừa nảy mầm, gây đột biến bằng nhiệt độ ở 50oC trong 5 phút [6]. Thi Phuong Thao Tran1*, Cong Thanh Vo1, Chọn dòng đột biến: sau khi xử lý đột biến bằng nhiệt, Bich Ha Vu Nguyen2 tất cả

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.