Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thử xem xét hệ thống đại từ nhân xưng trong hai ngôn ngữ Nga - Việt dưới góc độ thành tố văn hóa trong giảng dạy ngoại ngữ
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết trình bày một số quan niệm cơ sở và nhận xét về hệ thống đại từ nhân xưng trong hai ngôn ngữ Nga - Việt dưới góc độ văn hóa và dạy ngoại ngữ. bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu. | Thử xem xét hệ thống đại từ nhân xưng trong hai ngôn ngữ Nga - Việt dưới góc độ thành tố văn hóa trong giảng dạy ngoại ngữ T Ạ P CHÍ KHO A HỌC ĐHQ GHN, NGOẠI NGỮ, T.XVIII, s ố 2, 2002 THỬ XEM XÉT HỆ T H ốN G ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG TRONG HAI NGÔN NGỬ NGA - VIỆT DƯỚI GÓC ĐỘ THÀNH T ố VĂN HÓA TRONG GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ N g u y ể n T ù n g Cương*** 1. Đ ặt v â n đề Vấn đề th àn h tô văn hóa và giảng dạy ngoại ngữ nói chung, cũng như dạy tiếng Nga nói riêng, đã có lịch sử lâu dài. Chúng ta thường dùng cụm từ (KyjibrypHoe MViioBHme) (cultural monster) khi nói về một người chỉ giỏi các quy tắc ngữ pháp, mà không biết lúc nào nên nói, khi nào phải im lặng, hoặc (K V JibTypH biH lljok) (culture shock) chỉ việc người nước, ngoài lần đầu tiên gặp một hiện tượng văn hóa khác với thói quen nên bị choáng, lủng túng trong ứng xử, sẽ coi người bản ngữ là kỳ quặc, thậm chí là kém giáo dục [16, tr. 261] (thí dụ: sinh viên Việt Nam mới sang Nga, khi gặp thày, có Nga thường không thể quen ngay với cách gọi thày, cô chỉ dùng tên và tên chỉ sở thuộc người cha: ỈĨ6ÍIÌÌ ỉỉatmoGun, họ rấ t muôn dùng thêm từ Ilpoộeccop, ripenoỏaacnne.nb (Thày, Cô) đi kèm với tên thày, cô mỗi khi có việc cần phái nói). Khi tìm cách định nghía vê việc phiên dịch, nhiều nhà nghiên cứu cũng đề nghị nên hiểu phiên dịch không phái là dịch các ngôn ngữ mà là dịch các nền văn hóa. Thậm chí, để hiểu hết nghía một văn bản nào đó, người ta cũng yêu cầu phải biết nền văn hóa của ngôn ngừ dùng để viết ra văn bản ấy. Một vài ví dụ nêu trên đã cho thây tầm quan trọng của việc nhận thức yếu tô văn hóa trong giảng dạy ngoại ngữ nói chung. Trong bài này, chúng tôi xin nêu một sô" quan niệm cơ sở và nhận xét về hệ thông đại từ n hân xưng trong hai ngôn ngữ Nga - Việt dưới góc độ văn hóa và dạy ngoại ngữ. 2. M ột sô q u a n n iệ m cơ sở Quan điểm phổ biến hiện nay cho rằng dạy ngoại ngữ là dạy năng lực giao tiêp cho người học. Năng lực giao tiếp được hiểu là "toàn