Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 2

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Điểm mới của sáng kiến: Ghi lại những biện pháp làm công tác chủ nhiệm lớp mà bản thân đã làm trong những năm học qua để suy ngẫm, chọn lọc và đúc kết thành kinh nghiệm của bản thân nhằm nâng cao năng lực chủ nhiệm lớp phù hợp với mô hình trường học mới. | SKKN: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 2 1. PHẦN MỞ ĐẦU: 1.1. Lý chọn sáng kiến: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ quan điểm chỉ đạo: “Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế­xã hội.”. Với quan điểm chỉ đạo đó, mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay được đặt ra là: “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt và làm việc hiệu quả”. Để thực hiện mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay, mỗi giáo viên nói chung, giáo viên làm công tác chủ nhiệm nói riêng phải xác định được vai trò trách nhiệm của mình để “ươm mầm” cho sự nghiệp “trồng người”. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người thay mặt nhà trường quản lý, điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh, là cầu nối giữa ba môi trường giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội. Công tác chủ nhiệm là một khâu quan trọng trong quá trình giáo dục tại các trường tiểu học. Để nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục học sinh, trước hết cần quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp. Công tác chủ nhiệm lớp tốt thì chất lượng giảng dạy và giáo dục không ngừng được nâng lên. Trong năm học này, Phòng GD&ĐT chỉ đạo các trường Tiểu học tổ chức áp dụng dạy­học theo mô hình trường học mới “đúng bản chất”, “có chiều sâu”; phát huy vai trò tự giác, tự quản của học sinh trong dạy học cũng như trong sinh hoạt tập thể. Vì vậy vai trò của giáo viên chủ .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.