Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Văn hóa giao tiếp của người Việt ở Nam Bộ qua tân cổ giao duyên

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Người Việt ở Nam Bộ có văn hóa giao tiếp đặc trưng rất riêng so với người Việt miền Trung và miền Bắc. Chúng ta có thể tìm ra được những nét đặc trưng văn hoá giao tiếp của người Nam Bộ qua các loại hình nghệ thuật có sử dụng đến ngôn từ (hát lý, ru con, hò, cải lương, vọng cổ ). Tân cổ giao duyên là hình thức diễn xướng phối hợp giữa tân nhạc và vọng cổ, do một nam và một nữ trình bày với nội dung xoay quanh tình cảm lứa đôi. Các đặc trưng văn hoá giao tiếp của người Việt ở Nam Bộ qua thể loại tân cổ giao duyên là tính bộc trực, chất phác, bình đẳng, trọng nữ, thoáng mở. | Văn hóa giao tiếp của người Việt ở Nam Bộ qua tân cổ giao duyên Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4 (17) – 2014 VAÊN HOAÙ GIAO TIEÁP CUÛA NGÖÔØI VIEÄT ÔÛ NAM BOÄ QUA TAÂN COÅ GIAO DUYEÂN Traàn Duy Khöông Tröôøng Ñaïi hoïc Thuû Daàu Moät TÓM TẮT Người Việt ở Nam Bộ có văn hóa giao tiếp đặc trưng rất riêng so với người Việt miền Trung và miền Bắc. Chúng ta có thể tìm ra được những nét đặc trưng văn hoá giao tiếp của người Nam Bộ qua các loại hình nghệ thuật có sử dụng đến ngôn từ (hát lý, ru con, hò, cải lương, vọng cổ ). Tân cổ giao duyên là hình thức diễn xướng phối hợp giữa tân nhạc và vọng cổ, do một nam và một nữ trình bày với nội dung xoay quanh tình cảm lứa đôi. Các đặc trưng văn hoá giao tiếp của người Việt ở Nam Bộ qua thể loại tân cổ giao duyên là tính bộc trực, chất phác, bình đẳng, trọng nữ, thoáng mở. Từ khoá: tân cổ giao duyên, văn hoá giao tiếp, Nam Bộ 1. Văn hoá Nam Bộ và văn hoá giao cùng nhau vượt qua vùng đất xưa vốn là tiếp của người Việt ở Nam Bộ vương quốc Champa để khai phá đất hoang Theo quyển “Lịch sử Việt Nam”[1] của ở phương Nam. Họ cộng cư với người Nguyễn Phan Quang và Võ Xuân Đàn, việc Khmer, người Hoa, người Chăm và trải qua khai khẩn vùng đất Nam Bộ được bắt đầu quá trình tiếp xúc với văn minh phương từ sự phân liệt Nam – Bắc triều và phân liệt Tây từ giữa thế kỷ XIX, đã tạo dựng nên Trịnh – Nguyễn. Để xây dựng lực lượng một diện mạo văn hoá riêng ở vùng đất riêng cho dòng họ Nguyễn, năm 1558, Nam Bộ: văn hoá của những con người lưu người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn tán từ tứ xứ tụ về. Hoàng đã xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá; Trong hơn ba trăm năm khai khẩn và năm 1614, Nguyễn Phúc Nguyên nối ngôi phát triển, người Việt Nam Bộ đã định hình cha và tiếp tục công cuộc khai khẩn đất cho mình những tính cách đặc thù. Theo phương Nam; năm 1692, Nguyễn Phúc Chu Trần Ngọc Thêm, đó chính là tính thích lên ngôi và quyết tâm tách Đàng Trong ứng cao độ với môi trường sông nước (gọi thành một

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.