Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu tích lũy carbon của chè trong phương thức nông lâm kết hợp keo chè tại vùng đệm khu bảo tồn Thần Sa - Phượng Hoàng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nghiên cứu này đánh giá khả năng tích lũy carbon của chè trong phương thức NLKH keo - chè tại vùng đệm khu bảo tồn Thần Sa - Phượng Hoàng. | Nghiên cứu tích lũy carbon của chè trong phương thức nông lâm kết hợp keo chè tại vùng đệm khu bảo tồn Thần Sa - Phượng Hoàng NGHIÊN CỨU TÍCH LŨy CARBON CỦA CHÈ TRONG PHƯƠNG THỨC NÔNG LÂm KẾT HỢP KEO - CHÈ TạI VùNG ĐỆm KHU BẢO TồN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG Vi Thùy Linh1 Nguyễn Ngọc Lung2 TÓM TẮT Hệ thống nông lâm kết hợp (NLKH) là loại hình sử dụng đất quan trọng đáp ứng các yêu cầu về bền vững môi trường trong đó có hấp thụ và lưu giữ CO2 [5]. Nghiên cứu này đánh giá khả năng tích lũy carbon của chè trong phương thức NLKH keo - chè tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Thần Sa - Phượng Hoàng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khối lượng carbon tích lũy trong chè dao động từ 4,17 tấn/ha ở cấp tuổi 1 đến 31,36 tấn/ha ở cấp tuổi 12. Khối lượng carbon tích lũy trong đất trồng chè trung bình là 43,16 tấn/ha. Khối lượng carbon tích lũy trên mỗi ha chè trung bình của 12 cấp tuổi là 61,17 tấn/ha. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, nông lâm kết hợp, chè, Thần Sa - Phượng Hoàng, tích lũy carbon. 1. Đặt vấn đề Nghiên cứu được tiến hành trên đối tượng chè Trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn (Camellia sinensis[L] o.Kuntzes). Trong mô hình cầu, những nghiên cứu về khả năng tích lũy carbon NLKH keo - chè tại vùng đệm KBTTN Thần Sa – trên các loại hình sử dụng đất đang được quan tâm. Phượng Hoàng ở các cấp tuổi từ 1-12. Nghiên cứu NLKH là phương thức canh tác hợp lý được áp dụng tập trung xác định: Sinh khối và trữ lượng các bon từ lâu trên thế giới. Mô hình NLKH không chỉ mang của chè bao gồm sinh khối theo các bộ phận: Thân, lại hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất mà còn đáp cành, lá, rễ và thảm mục: Trữ lượng carbon trong ứng các yêu cầu về bền vững môi trường như bảo vệ, đất ở độ sâu từ 0 - 30 cm. Các phương pháp nghiên cải thiện đất, giữ nước, hấp thụ và lưu giữ CO2 trong cứu sử dụng: hệ thống [4]. 2.1. Bố trí thí nghiệm và lấy mẫu Tại vùng đệm KBTTN Thần Sa - Phượng Hoàng - Thu thập số

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.