Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quản lý tài nguyên nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Thực tiễn từ dự án “Smart Farming” được thực hiện bởi trường Đại học Trà Vinh

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Dự án nghiên cứu “Ứng dụng cảm biến thông minh nhằm cải thiện hiệu quả sử dụng nước trong canh tác lúa ở ĐBSCL” nhằm kiểm nghiệm tính khả thi của việc ứng dụng cảm biến thông minh cho hệ thống bơm tưới tự động, qua đó thúc đẩy việc ứng dụng kỹ thuật ngập khô sen kẻ (AWD) trong canh tác lúa nước ở Việt Nam. Dự án được triển khai từ tháng 7/2017 đến tháng 5/2019 tại 3 tỉnh: Trà Vinh, Cần Thơ và An Giang. Kết quả từ vụ lúa đầu tiên cho thấy, lượng nước tưới cho nghiệm thức ứng dụng AWD có cảm biến ít hơn rất nhiều so với nghiệm thức không có cảm biến (8.401 m3 /ha/vụ so với 12.551 m3 /ha/vụ). Điều này gợi ý rằng ứng dụng kỹ thuật AWD có cảm biến giúp giảm lượng nước tưới trong sản xuất lúa. Về năng suất, phân tích năng suất lý thuyết và năng suất thực tế đều cho thấy rằng ứng dụng kỹ thuật AWD giúp gia tăng tỷ lệ hạt trên bông, vì vậy giúp tăng năng suất lúa. Về phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, kết quả đo lường lượng phát thải khẳng định việc quản lý nước hiệu quả trên ruộng lúa bằng kỹ thuật AWD có thể giúp giảm một lượng đáng kể phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính (lượng CO2 tương đương). | Quản lý tài nguyên nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Thực tiễn từ dự án “Smart Farming” được thực hiện bởi trường Đại học Trà Vinh QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: THỰC TIỄN TỪ DỰ ÁN “SMART FARMING” ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH Phạm Vũ Bằng Diệp Thanh Tùng TÓM TẮT Dự án nghiên cứu “Ứng dụng cảm biến thông minh nhằm cải thiện hiệu quả sử dụng nước trong canh tác lúa ở ĐBSCL” nhằm kiểm nghiệm tính khả thi của việc ứng dụng cảm biến thông minh cho hệ thống bơm tưới tự động, qua đó thúc đẩy việc ứng dụng kỹ thuật ngập khô sen kẻ (AWD) trong canh tác lúa nước ở Việt Nam. Dự án được triển khai từ tháng 7/2017 đến tháng 5/2019 tại 3 tỉnh: Trà Vinh, Cần Thơ và An Giang. Kết quả từ vụ lúa đầu tiên cho thấy, lượng nước tưới cho nghiệm thức ứng dụng AWD có cảm biến ít hơn rất nhiều so với nghiệm thức không có cảm biến (8.401 m 3 /ha/vụ so với 12.551 m3 /ha/vụ). Điều này gợi ý rằng ứng dụng kỹ thuật AWD có cảm biến giúp giảm lượng nước tưới trong sản xuất lúa. Về năng suất, phân tích năng suất lý thuyết và năng suất thực tế đều cho thấy rằng ứng dụng kỹ thuật AWD giúp gia tăng tỷ lệ hạt trên bông, vì vậy giúp tăng năng suất lúa. Về phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, kết quả đo lường lượng phát thải khẳng định việc quản lý nước hiệu quả trên ruộng lúa bằng kỹ thuật AWD có thể giúp giảm một lượng đáng kể phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính (lượng CO 2 tương đương). Từ khóa: Canh tác lúa thích ứng với biến đổi khí hậu; AWD thông minh; Hiệu quả sử dụng nước; Nông nghiệp chính xác; Ngập khô xen kẻ. 1. Giới thiệu Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một thách thức mang tính toàn cầu. Trong những năm gần đây, đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang phải đối mặt với rất nhiều những tác động tiêu cực của BĐKH, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt của người dân ở toàn vùng Duyên hải phía đông. Hiện tượng El Nino cực đoan năm 2015 – 2016 làm cho lượng mưa trong lưu vực sông Mekong thấp kỷ lục, .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.