Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Vấn đề tự do báo chí và phong trào đại hội báo giới được phản ánh trên báo ngày nay (1935-1940)

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Ngày Nay là tờ báo tiếp nối tư tưởng của tờ Phong Hóa (1932 - 1936) mà nội dung là ủng hộ nền dân chủ tư sản và văn hóa phương Tây. Từ giữa năm 1936, Ngày Nay đưa lên trang đầu hai chữ Tiểu Thuyết, Trông Tìm, coi là hai nội dung chính yếu của báo. | Vấn đề tự do báo chí và phong trào đại hội báo giới được phản ánh trên báo ngày nay (1935-1940) 64 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI VẤN ĐỀ TỰ DO BÁO CHÍ VÀ PHONG TRÀO ĐẠI HỘI BÁO GIỚI ĐƯỢC PHẢN ÁNH TRÊN BÁO NGÀY NAY (1935 - 1940) Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội Tóm tắt: Ngày Nay là tờ báo tiếp nối tư tưởng của tờ Phong Hóa (1932 - 1936) mà nội dung là ủng hộ nền dân chủ tư sản và văn hóa phương Tây. Từ giữa năm 1936, Ngày Nay đưa lên trang đầu hai chữ Tiểu Thuyết, Trông Tìm, coi là hai nội dung chính yếu của báo. Trong đó, mục Trông Tìm bàn về các vấn đề thời sự, xã hội của Việt Nam giai đoạn 1936 - 1939, tập trung chủ yếu vào các vấn đề: tự do báo chí, tự do nghiệp đoàn, phong trào đại hội báo giới Có thể nói, Ngày Nay là tờ báo cấp tiến, có đóng góp tích cực trong phong trào đấu tranh vì tự do dân chủ ở Việt Nam giai đoạn này. Từ khóa: Tự do báo chí, tự do nghiệp đoàn, đại hội báo giới. Nhận bài ngày 05.3.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 25.3.2018 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thủy; Email: thanhthuy@daihocthudo.edu.vn 1. MỞ ĐẦU Từ những năm 30 của thế kỉ trước, báo chí ở Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ sau một thời gian được người Pháp truyền bá và phát triển như một công cụ để tuyên truyền chính sách cai trị và văn hóa Pháp. Các tờ báo đã tạo nên một không gian tương đối dân chủ cho sự giao lưu văn hóa và truyền bá tư tưởng mới, là diễn đàn trao đổi các vấn đề chính trị, xã hội ở Việt Nam. Trong dòng báo chí tiếng Việt, báo Ngày Nay (1935 -1940) đã tạo ra một dấu ấn khá đậm nét. Đây là tờ báo tiếp nối tư tưởng cổ súy cho nền dân chủ và văn hóa phương Tây của tờ Phong Hóa (1932 -1936) với phong cách trào phúng mà người dẫn dắt và linh hồn của tờ báo là Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh) và cây bút chủ lực về các vấn đề thời sự - xã hội là Nguyễn Tường Long (Hoàng Đạo). Từ giữa năm 1936, Ngày Nay đưa lên trên trang đầu hai chữ Tiểu Thuyết, Trông Tìm, coi

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.