Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hệ thống tài chính toàn cầu

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nội dung bài viết chỉ ra bản chất của thị trường là có tính chu kỳ, rằng các mối quan hệ trong thương mại quốc tế là phụ thuộc lẫn nhau, và một mức độ điều tiết phù hợp là cần thiết. Mời các bạn tham khảo! | Hệ thống tài chính toàn cầu HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU Tạp chí Điện tử của Chương trình Thông tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 5/2009 -1- GIỚI THIỆU Nhìn lại vấn đề thì có thể thấy rằng bong bóng thị trường nhà ở tại Hoa Kỳ, dấu hiệu đầu tiên của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nổ ra vào mùa thu năm 2008 lẽ ra phải là một điều hiển nhiên. Giá nhà đất đã tăng cao hơn nhiều so với tiền lương của nhiều người dân thường tại Mỹ, Tại một cuộc họp ở Nhà Trắng cùng với các nhưng hàng loạt các sản phẩm cho cố vấn kinh tế của mình, Tổng thống Barack Obama đang phát biểu trước báo chí ngày vay cầm cố dưới những hình thức 10/4/2009. mới và chứa nhiều rủi ro hơn đã được tung ra thị trường, giúp cho người dân Mỹ có thể dễ dàng sở hữu một căn nhà. Thêm vào đó, lạm phát trong giá trị bất động sản đã khiến nhiều chủ sở hữu nhà có ảo tưởng rằng họ là người giàu có. Trong lịch sử nước Mỹ từ trước tới nay, giá nhà ở luôn tăng lên. Vậy nguyên nhân khủng hoảng là do đâu? Và làm thế nào để một khiếm khuyết trong một khu vực kinh tế của nền kinh tế Mỹ lại có thể nhanh chóng châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng bùng nổ trên diện rộng và được nhiều người đánh giá là một cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nghiêm trọng nhất kể từ cuộc Đại suy thoái năm 1930? Trong số tạp chí eJournal USA lần này, chúng tôi đã phỏng vấn sáu chuyên gia tài chính và đề nghị họ bình luận về nguyên nhân của cuộc khủng hoảng, và về việc thế giới phản ứng trước vấn đề chung này như thế nào. Nhà khoa học chính trị Mark Blyth bắt đầu quan điểm của mình bằng việc chỉ ra 6 sự kiện có vai trò là nguyên nhân của cuộc khủng hoảng. John Judis, biên tập chính của tờ New Republic, đã làm rõ vai trò của hệ -2- thống tiền tệ quốc tế bằng cách rà soát lại những thỏa thuận từ Hội nghị Bretton Woods năm 1944 đến những cuộc đàm phán giữa các quốc gia hiện nay. Charles Geisst – một nhà nghiên cứu lịch sử tài chính, cho rằng chính hệ thống máy tính .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.