Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Những vị sếp “nguy hiểm”

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Sếp có vai trò quan trọng trong sự phát triển nghề nghiệp của mỗi nhân viên. Nếu may mắn được làm việc với những sếp tốt, bạn sẽ thuận lợi hơn trên con đường tiến tới thành công. Ngược lại, những vị sếp “xấu tính” sẽ gây khó khăn cho quá trình của bạn. Để vượt qua trở ngại này, bạn cần xác định sếp mình thuộc loại nào, từ đó có cách đối phó thích hợp. Dưới đây là 5 kiểu sếp “nguy hiểm” thường gặp và biện pháp đối phó: 1. Sếp thích kiểm soát Kiểu sếp này sẽ. | Những vị sếp nguy hiểm Sếp có vai trò quan trọng trong sự phát triển nghề nghiệp của mỗi nhân viên. Nếu may mắn được làm việc với những sếp tốt bạn sẽ thuận lợi hơn trên con đường tiến tới thành công. Ngược lại những vị sếp xấu tính sẽ gây khó khăn cho quá trình của bạn. Để vượt qua trở ngại này bạn cần xác định sếp mình thuộc loại nào từ đó có cách đối phó thích hợp. Dưới đây là 5 kiểu sếp nguy hiểm thường gặp và biện pháp đối phó 1. sếp thích kiểm soát Kiểu sếp này sẽ không chấp nhận bất cứ hành động nào của nhân viên nếu không có sự đồng ý của họ kể cả về những vấn đề nhỏ nhặt nhất. Sếp gọi điện từng giờ để kiểm tra tiến độ công việc và kiểm soát mọi vấn đề cho tới khi hoàn thành dự án. Người quản lí nhỏ nhặt này làm hạn chế tính độc lập cũng như sáng tạo của nhân viên. Đối phó ra sao Nếu bạn bị giám sát một cách quá nhỏ nhặt và chặt chẽ đừng vội phản ứng tiêu cực. Để làm thoả mãn vị sếp này bạn nên cố gắng tập trung vào những thông tin họ muốn. Hãy kiếm tìm sự tin tưởng bằng cách thực hiện đúng những gì sếp chỉ định. Dần dần sự kiểm soát sẽ được nới lỏng hơn. 2. sếp khó gặp mặt Sếp thường không có mặt ở văn phòng do hay đi công tác hoặc xuống công trường. Sếp bận rộn đến nỗi bạn khó gặp trực tiếp. Mặc dù nhiều nhân viên mong muốn có một vị sếp như vậy để được tự do nhưng nó có thể mang đến kết quả ngược lại khi bạn tìm kiếm cơ hội phát triển nghề nghiệp cần sự hướng dẫn chỉ đạo của sếp. Đối phó ra sao Hãy cố gắng xuất hiện thường xuyên trong vùng phủ sóng của họ bằng những cuộc gọi điện email viếng thăm thường xuyên. Sự giao tiếp liên tục sẽ dần hình thành mối quan hệ mạnh mẽ và có chiến lược. Và nếu như sếp trực tiếp không đáp ứng được nguyện vọng của bạn bạn có thể tìm kiếm lời khuyên và hướng dẫn nghề nghiệp từ những nguồn khác như sếp khác hoặc bên ngoài công ty. 3. Sếp giống như một nhà chính trị Xung quanh sếp này luôn có một đội ngũ nhân viên cấp dưới hùng hậu giúp đỡ. Sếp đặc biệt quan tâm và chú ý tới các mối quan hệ xã hội hơn bất cứ vấn đề nào khác.

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.