Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phân tích khổ thơ thứ ba của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Giữa những bài thơ có phần điên loạn, dữ dội theo phong cách đặc trưng của Hàn Mặc Tử vẫn có những bài thơ thật trong sáng, tinh khôi, Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ như thế. Đặc biệt, trong khổ thơ thứ ba của bài, hình ảnh vầng trăng một lần nữa xuất hiện nhưng đó không phải vầng trăng máu đầy dữ dội nữa mà ánh trăng thật nhẹ nhàng cũng thật buồn khi thể hiện niềm khát khao tình đời, tình người của người thi sĩ. | Phân tích khổ thơ thứ ba của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Đề bài: Phân tích khổ thơ thứ ba của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Dàn ý chi tiết 1/ Mở bài Giới thiệu tác phẩm: Giữa những bài thơ có phần điên loạn, dữ dội theo phong cách đặc trưng của Hàn Mặc Tử vẫn có những bài thơ thật trong sáng, tinh khôi, Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ như thế. Đặc biệt, trong khổ thơ thứ ba của bài, hình ảnh vầng trăng một lần nữa xuất hiện nhưng đó không phải vầng trăng máu đầy dữ dội nữa mà ánh trăng thật nhẹ nhàng cũng thật buồn khi thể hiện niềm khát khao tình đời, tình người của người thi sĩ. 2/ Thân bài – Khổ thơ cuối của bài, tác giả đã đắm chìm trong thế giới hư ảo với ánh trăng ảo mộng cùng khát khao mãnh liệt đối với cuộc đời. – Cuộc đời của người thi sĩ là một chuỗi những nỗi buồn không dứt nhưng dù bị cuộc đời vùi dập, tuyệt giao thì tình yêu cuộc đời của người thi sĩ ấy càng trở nên mãnh liệt hơn, tha thiết hơn. – Thực tại quá đau đớn, tác giả đã thoát ly hiện tại để trở về với cõi mộng để tìm chút bình yên cho tâm tâm hồn. – Tác giả Hàn Mặc Tử đã nhấn mạnh trạng thái mộng tưởng bằng cách điệp hai lần từ “mơ” “mơ khách đường xa, khách đường xa”. – Tuy hoàn toàn chìm đắm trong mộng tưởng nhưng ẩn sâu bên trong giấc mộng ấy lại là khát khao đầy thành thực. –> Mơ khách đường xa là khát khao được một lần gặp lại người xưa trước khi lìa khỏi cõi đời của tác giả nhưng càng mong mỏi thì giấc mơ càng trở nên xa vời, khắc khoải. – Trong không gian hư ảo của cõi mộng, hình ảnh áo trắng của “em” như bị lẩn khuất trong cái bằng bạc của sương khói khiến cho thị giác khó có thể tiếp nhận, để phân biệt thực hư “áo em trắng quá nhìn không ra”. – “Ở đây” có thể là không gian hiện thực của xứ Huế với khung cảnh sáng sớm vẫn còn thấm hơi sương cũng có thể là sương khói mờ ảo của không gian tâm tưởng. – Sự mờ ảo của không gian cũng làm cho câu hỏi “Ai biết tình ai có đậm đà” trở nên khắc khoải hơn, da diết hơn. – Câu hỏi tu từ .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.