Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phân tích nét tương đồng về giọng thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Trần Tế Xương (hay Tú Xương) và Nguyễn Khuyến là hai nhà thơ thuộc hai thời đại khác nhau, có những sự khác nhau rất nhiều về cuộc sống, công danh, Nguyễn Khyến là một đại quan trong triều đình nhà Nguyễn, mà Tú Xương thì lại là một người vô cùng lận đận về đường công danh. Tuy nhiên, họ là những nhà thơ có cùng cách nhìn, cùng tư tưởng, cùng sự đánh giá về cuộc sống và xã hội. Họ đều sử dụng những lời thơ sắc bén của mình để đả kích bản chất tàn ác, nham hiểm của thực dân, cũng như sự suy yếu, bất lực, nhu nhược của triều đại phong kiến đương thời, cũng như bày tỏ sự đau xót trước sự suy tàn của Nho học. Tư tưởng của họ, tấm lòng của họ, sẽ còn sống mãi, như những vần thơ của họ trong lòng người đọc hôm nay và mãi về sau. | Phân tích nét tương đồng về giọng thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương Đề bài: Phân tích nét tương đồng về giọng thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương Bài làm Trần Tế Xương (hay Tú Xương) và Nguyễn Khuyến là hai nhà thơ thuộc hai thời đại khác nhau, có những sự khác nhau rất nhiều về cuộc sống, công danh, Nguyễn Khyến là một đại quan trong triều đình nhà Nguyễn, mà Tú Xương thì lại là một người vô cùng lận đận về đường công danh. Tuy nhiên, họ là những nhà thơ có cùng cách nhìn, cùng tư tưởng, cùng sự đánh giá về cuộc sống và xã hội. Họ đều sử dụng những lời thơ sắc bén của mình để đả kích bản chất tàn ác, nham hiểm của thực dân, cũng như sự suy yếu, bất lực, nhu nhược của triều đại phong kiến đương thời, cũng như bày tỏ sự đau xót trước sự suy tàn của Nho học. Tư tưởng của họ, tấm lòng của họ, sẽ còn sống mãi, như những vần thơ của họ trong lòng người đọc hôm nay và mãi về sau. Điểm chung đầu tiên của họ là sự đau xót trước cảnh đất nước suy tàn, thực dân tàn ác khiến nhân dân lầm than, văn hóa phương Tây khiến cho nền Nho học nước nhà ngày càng lụi tàn. Nguyễn Khuyến đã làm quan hơn mười năm trong triều đình nhà Nguyễn, ông hiểu rất rõ tình hình triều chính cũng như tình hình đất nước khi đó. Chính quyền nhà Nguyễn khi ấy chỉ còn là một chính quyền tay sai, bù nhìn, chịu sự điều khiển của thực dân Pháp, tiếp tay giúp cho chúng đàn áp nhân dân, tàn phá đất nước mình. Nho học vốn thâm sâu. Nguyễn Khuyến mượn lời của người hát chèo để nói lên thực trạng khiến ông đau xót: “Vua chèo còn chẳng ra gì, Quan chèo vai nhọ khác chi thằng hề” (Lời vợ người hát chèo) Cùng với thực trạng nước mất nhà tan, đó là sự suy tàn của Nho học, của những giá trị đạo đức. Xã hội bấy giờ thành một đống hổ lốn, không có tôn ti trật tự. Đồng tiền là thứ chi phối con người ta, khiến bao con người bán rẻ lương tâm, cũng như đẩy biết bao con .