Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phân tích tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Đoạn trích mở đầu bằng sự phê phán thói "thích bập bẹ năm ba tiếng Tây hơn là diễn tả ý tưởng cho mạch lạc bằng tiếng nước mình". Đây là kiểu học đòi nói tiếng Pháp thường được gọi là kiểu Pháp bồi, chỉ chuyên đi "cóp nhặt những cái tầm thường" để tạo ra một hình thức để bắt buộc những người khác "tin là họ đã tạo theo kiểu Tây phương". Những người học đòi theo kiểu bồi đó không hiểu được rằng họ không những không đủ trình độ hiểu biết cần thiết mà cũng không thể hiểu được đầy đủ chính xác các nền văn hóa "ngoại bang" khác. Nguyễn An Ninh gọi điều đó là "Thái độ mù tịt về văn hóa châu Âu". | Phân tích tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Đề bài: Phân tích tác phẩm Tiếng mẹ đẻ ­ Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Bài làm Đoạn trích mở đầu bằng sự phê phán thói "thích bập bẹ năm ba tiếng Tây hơn là diễn tả ý tưởng cho mạch lạc bằng tiếng nước mình". Đây là kiểu học đòi nói tiếng Pháp thường được gọi là kiểu Pháp bồi, chỉ chuyên đi "cóp nhặt những cái tầm thường" để tạo ra một hình thức để bắt buộc những người khác "tin là họ đã tạo theo kiểu Tây phương". Những người học đòi theo kiểu bồi đó không hiểu được rằng họ không những không đủ trình độ hiểu biết cần thiết mà cũng không thể hiểu được đầy đủ chính xác các nền văn hóa "ngoại bang" khác. Nguyễn An Ninh gọi điều đó là "Thái độ mù tịt về văn hóa châu Âu". Ông phê phán cách học như vậy và chỉ ra sự lai căng mà những kẻ "Tây học" kiểu đó cố tình tạo ra: "Những kiểu kiến trúc và trang trí lai căng của những ngôi nhà thuộc về những người An Nam được hun đúc theo cái mà những người ở Đông Dương gọi là văn minh Pháp, chứng tỏ rằng những người An Nam bị Tây hóa chẳng có được một thứ văn minh nào". Hệ quả của việc làm đó là: "Việc từ bỏ văn hóa cha ông và tiếng mẹ đẻ phải làm cho mọi người An Nam tha thiết với giống nòi lo lắng". Tiếp đó, ông phân tích bản chất của tiếng mẹ đẻ, của ngôn ngữ dân tộc. Ông chỉ ra lợi ích thiết thực của việc bảo vệ tiếng mẹ đẻ, của việc dùng tiếng mẹ đẻ: "Tiếng nói là lời bảo vệ quý báo nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị". "Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình". Vì sao lại thế? Bởi vì: "Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.