Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản hình thành trong tương lai

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Qua bài viết này, tác giả chỉ ra một số vướng mắc phát sinh trong thực tiễn áp dụng như: Xác định tài sản hình thành trong tương lai là đối tượng của giao dịch bảo đảm, mâu thuẫn trong quy định giữa bộ Luật Dân sự năm 2015 và luật chuyên ngành, trong xử lý tài sản hình thành trong tương lai Từ đó đề xuất các kiến nghị, giải pháp để tiếp tục hoàn thiện chế định này. | HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ BẰNG TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI Hồ Thị Vân Anh1 Tóm tắt Dùng tài sản hình thành trong tương lai để bảo đảm cho nghĩa vụ dân sự đã được ghi nhận tại khoản 3 Điều 295 của Bộ luật dân sự BLDS năm 2015. Đây không là giao dịch mang tính truyền thống và chúng không xuất phát từ nền tảng lý luận kinh điển nào nên khi áp dụng trong thực tiễn gặp phải những lúng túng nhất định. Những lúng túng này phát sinh không chỉ từ phía bản thân các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch bảo đảm mà còn từ phía các tổ chức công chứng cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm cơ quan thi hành án và đặc biệt từ phía các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực này. Qua bài viết này tác giả chỉ ra một số vướng mắc phát sinh trong thực tiễn áp dụng như Xác định tài sản hình thành trong tương lai là đối tượng của giao dịch bảo đảm mâu thuẫn trong quy định giữa BLDS năm 2015 và luật chuyên ngành trong xử lý tài sản hình thành trong tương lai Từ đó đề xuất các kiến nghị giải pháp để tiếp tục hoàn thiện chế định này. Từ khóa Bảo đảm nghĩa vụ tài sản tương lai. Nhận bài 10 05 2018 Hoàn thành biên tập 13 06 2018 Duyệt đăng 24 07 2018 Abstract Using the assets formed in the future to secure civil obligations has been recognized in paragraph 3 of Article 295 of the Civil Code CC 2015. This is not a traditional transaction and it does not originate from any basis theories. So when it was applied in practice there are some certain blanknesses. These diffidences arise not only from the parties involved in the transaction but also from notary organizations security transaction registries enforcement agencies and specially from from the state management agencies in this field. In this article the author pointed out some problems arising in the practical application such as Determine future assets that are subject to security transactions conflicts between regulation CCC 2015 and laws specialized in the processing of property formed in the future . From that the

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.