Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tuyển chọn, định tên và khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến chủng vi khuẩn Lactic sinh tổng hợp Cellulase, có hoạt tính probiotic

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết tiến hành tuyển chọn, định tên và khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến chủng vi khuẩn Lactic sinh tổng hợp Cellulase, có hoạt tính Probiotic để ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi. | Công nghệ sinh học amp Giống cây trồng TUYỂN CHỌN ĐỊNH TÊN VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỦNG VI KHUẨN LACTIC SINH TỔNG HỢP CELLULASE CAO CÓ HOẠT TÍNH PROBIOTIC Nguyễn Thị Thu1 Trần Liên Hà2 Nguyễn Chí Dũng3 1 2 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3 Trung tâm Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm TÓM TẮT Nước ta là nước nông nghiệp lượng phế phụ phẩm tạo ra từ ngành chế biến nông sản là vô cùng lớn phong phú và đa dạng. Sử dụng phế phụ phẩm để làm thức ăn chăn nuôi là cách tiết kiệm nguồn năng lượng giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường là xu hướng hiện nay. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu tuyển chọn định tên và khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến chủng vi khuẩn lactic có khả năng sinh tổng hợp cellulase để ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi. Từ ba nguồn với mười mẫu đã phân lập được 8 chủng vi khuẩn lactic tạo enzym cellulase và chọn được chủng G5 sinh axit tổng cao nhất là 14 4 g l sinh tổng hợp cellulase tỷ lệ vòng thủy phân so với đường kính lỗ thạch D3 - d3 22 kháng với Samonella typhimrium ATCC 14028 là 9 Staphylococus epidermidis ATCC 12228 là 8 Bacillus cereus ATCC 13061 là 10 Listeria innocua ATCC33090là 13. Bằng các phương pháp sinh lý sinh hóa và 16S Rrna kết quả định tên chủng G5 có độ tương đồng 100 với chủng Lactobacillus casei ATCC334. Điều kiện nuôi thu sinh khối đối với chủng L.casei G5 nhiệt độ 37 C pH 6 5 nồng độ đường 20g l tỷ lệ cấp giống 5 tốc độ lắc 75 vòng phút sau 36 giờ nuôi cấy giá trị OD 600 nm thu được là 11 76. Từ khóa Bã dong riềng cellulose lactic acid lactobacillus casei probiotic. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Xuân Trạch 2004 . Sử dụng các vi sinh vật ủ Việc sử dụng công nghệ vi sinh trong chế với phế phụ phẩm nông nghiệp chủ yếu là vi biến thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp ủ khuẩn lactic như L. plantarum Enterococcus chua phế phụ phẩm nông nghiệp ủ với vi lactis Đào Thị Lượng 2010 L. casei L. khuẩn lactic trong điều kiện yếm khí lên men bulgaricus L. termofil Streptococcus tạo ra axit lactic làm pH giảm kéo dài thời .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.