Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Sinh học
Thành phần hóa học tinh dầu loài xoài (Mangifera Indica L.) ở vườn quốc gia Bến En, Thanh Hóa
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thành phần hóa học tinh dầu loài xoài (Mangifera Indica L.) ở vườn quốc gia Bến En, Thanh Hóa
Duy Hoàng
115
6
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết này, nhằm cung cấp thêm những dẫn liệu của tinh dầu loài Xoài (Mangifera indica L.) phân bố ở Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa. | . TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU LOÀI XOÀI MANGIFERA INDICA L. Ở VƢỜN QUỐC GIA BẾN EN THANH HÓA Hoàng Văn Chính1 2 Đậu Bá Thìn1 Ngô Xuân Lƣơng1 Trần Minh Hợi2 3 Lê Thị Hƣơng4 1 Trường Đại học Hồng Đức 2 Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 4 Trường Đại học Vinh Xoài Mangifera indica L. là cây trồng hoặc mọc hoang dại ở vùng Nam Á và đông nam Á. Hiện nay Xoài Mangifera indica L. đã được trồng hầu hết các nước nhiệt đới trên thế giới đặc biệt ở phía tây của quần đảo Malesia Sumatra Java và Borneo Myanmar và Ấn Độ Phạm Hoàng Hộ 1999 Litz et al. 2009 . Trong thực vật học dân tộc vỏ quả xoài chín cũng như quả xoài có tác dụng cầm máu tử cung khai huyết chảy máu ruột chữa đau răng viêm lợi. Nhân hạt được người Malaysia Ấn Độ và Brazil dùng làm thuốc trị giun sán chữa chảy máu tử cung trĩ kiết lị. Nhân xoài còn giảm nguy cơ gây ung thư Phenol có trong xoài cũng như tính chất chống oxy hóa của xoài ngăn ngừa làm giảm nguy cơ ung thư trong đó bao gồm ung thư tuyến tiền liệt. Ngoài ra chất xơ pectin của xoài cũng giúp ngăn ngừa ung thư. Người Philippin dùng chữa kiết lị. Vỏ thân Xoài dùng tươi hoặc khô tươi thì giã vắt lấy nước được dùng như vỏ quả vỏ khô dưới dạng thuốc sắc được dùng chữa thấp khớp đắp nóng bên ngoài hoặc rửa khí hư bạch đới của phụ nữ. Tại miền Nam nước ta vỏ được dùng sắc uống chữa sốt hay chữa đau răng. Nhựa vỏ cây xoài có màu đen không mùi vị đắng hắc để ra không khí đặc lại hoà vào nước chanh dùng bôi trị ghẻ lở. Lá xoài được dùng tại một số vùng ở Ấn Độ để nuôi trâu bò nhưng lá già chứa một lượng nhỏ chất độc cho nên nếu trâu bò ăn lâu ngày có thể gây ngộ độc chết trâu bò Võ Văn Chi 2012 . Nghiên cứu đánh giá về thành phần hóa học tinh dầu loài này trên thế giới đã có một số công trình như Ana al. 2010 Andrade et al. 2000 Ansari et al. 1999 2004 Franco et al. 2004 Pino et al. 2006 Quijano et al. 2007 .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Thành phần hóa học tinh dầu từ thân và rễ của loài xưn xe tạp – Kadsura heteroclita (Roxb.) Craib (Schisandraceae) phân bố tại tỉnh Vĩnh Phúc
Thành phần hóa học tinh dầu của một số loài trong họ cam (Rutaceae Juss.) ở vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa
Thành phần hóa học của tinh dầu một số loài trong chi hoa tiên (Asarum L.) ở Việt Nam
Thành phần hóa học tinh dầu loài xoài (Mangifera Indica L.) ở vườn quốc gia Bến En, Thanh Hóa
Thành phần hóa học tinh dầu từ hoa của loài Ngọc lan hoa trắng (Michelia Alba DC.) ở vườn quốc gia Bến En, Thanh Hóa
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng loài và thành phần hóa học tinh dầu của một số loài trong các chi: Hồng bì (Clausena), Ba chạc (Euodia), Cơm rượu (Glycosmis), Muồng truổng (Zanthoxylum) thuộc họ Cam (Rutaceae) ở Nghệ An
Thành phần hóa học tinh dầu loài thiên niên kiện (homalomena occulta (lour.) Schott) và thần phục (Homalomena Pierreana Engl.) ở vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An
Đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu loài sa mộc dầu (Cunninghamia Konishii Hayata) ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An
Thành phần hóa học tinh dầu gỗ loài sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) ở Hà Giang
Thành phần hóa học của tinh dầu từ gỗ loài thông nước - Glyptostrobus pensilis (Staunton ex D. Don) K. Koch ở Việt Nam
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.