Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải sinh hoạt xám tại chỗ bằng vật liệu laterit (đá ong)

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Mục tiêu chung: Xác định khả năng loại bỏ các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt xám của đá ong theo kỹ thuật xếp lớp đa tầng. Mời các bạn tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP amp PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT XÁM TẠI CHỖ BẰNG VẬT LIỆU LATERIT ĐÁ ONG Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước Mã số 62580212 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI NĂM 2016 Công trình được hoàn thành tại Trƣờng Đại học Thủy lợi Người hướng dẫn khoa học 1 PGS.TS Phạm Thị Minh Thư Người hướng dẫn khoa học 2 PGS.TS Nguyễn Thị Kim Cúc Phản biện 1 TS Trịnh Xuân Lai Hội Cấp thoát nƣớc Việt Nam Phản biện 2 PGS.TS Nguyễn Ngọc Dung Bộ Xây dựng Phản biện 3 GS.TSKH Trần Hữu Uyển Chuyên gia độc lập Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường - Trường Đại học Thủy lợi vào lúc 8 giờ 30 ngày 30 tháng 10 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại các thư viện - Thư viện Quốc Gia - Thư viện Trường Đại học Thủy lợi MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Nước thải xám chiếm đến 69 1 tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt và có nồng độ các chất ô nhiễm thấp nhưng vẫn vượt quá giá trị cho phép theo quy chuẩn. Đa số nước thải xám tại Việt Nam không được xử lý mà xả thẳng ra ngoài môi trường. Quá trình vận hành các nhà máy xử lý nước thải có công nghệ SBR A2O OD tại Việt Nam cho thấy hầu hết các công nghệ này chỉ hiệu quả với các nhà máy xử lý nước thải tập trung công suất lớn trong khi để giảm thiểu ô nhiễm môi trường thì cách tốt nhất là xử lý nước thải ngay tại nguồn. Cần nghiên cứu một giải pháp xử lý phù hợp với quy mô và tính chất nước thải sinh hoạt xám theo tiêu chí đơn giản trong vận hành hiệu suất xử lý cao diện tích chiếm đất ít và hướng tới công nghệ bền vững. Đá ong laterit là vật liệu địa phương có sẵn tại nhiều nhiều vùng trên đất nước Việt Nam. Đá ong có cấu trúc dạng khung xương chứa nhiều khoáng chất như các loại sét kaolinit bentonit các hyđroxit sắt nhôm zeolite bruxit gibbsit goethite2 là những chất có tính phân cực trong môi trường nước có khả năng trao đổi ion trong cấu trúc tinh thể có độ lỗ rỗng và diện tính bề mặt riêng lớn nên dễ dàng hấp phụ trao đổi ion liên

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.