Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tương quan giữa axit dạ cỏ, bệnh chân móng và năng suất sữa ở bò lai HF

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nghiên cứu nhằm đánh giá tương quan giữa axit dạ cỏ, chân móng và năng suất sữa của bò sữa tại Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Khoa học Công nghệ, Đại học Nông lâm TPHCM từ tháng 10 đến tháng 12/2017. Kết quả cho thấy năng suất sữa thấp là 14,01 kg/con/ngày, đặc biệt ở lần vắt buổi chiều là 4,99 kg/con. Tỷ lệ bò bị chân móng cao nhất ở nhóm vắt sữa so với nhóm cạn sữa, hậu bị và bê lần lượt là 61,67; 27,78; 9,26 và 2,78% (P = 0,001). | TƢƠNG QUAN GIỮA AXIT DẠ CỎ BỆNH CH N MÓNG VÀ NĂNG SUẤT SỮA Ở BÒ LAI HF Nguyễn Thanh Hải Nguyễn Văn Chánh Chế Minh Dƣơng Nguyên Khang Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Email hai.nguyenthanh@hcmuaf.edu.vn TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá tương quan giữa axit dạ cỏ chân móng và năng suất sữa của bò sữa tại Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Khoa học Công nghệ Đại học Nông lâm TPHCM từ tháng 10 đến tháng 12 2017. Kết quả cho thấy năng suất sữa thấp là 14 01 kg con ngày đặc biệt ở lần vắt buổi chiều là 4 99 kg con. Tỷ lệ bò bị chân móng cao nhất ở nhóm vắt sữa so với nhóm cạn sữa hậu bị và bê lần lượt là 61 67 27 78 9 26 và 2 78 P 0 001 . Bệnh chân móng và năng suất sữa có tương quan nghịch chặt chẽ với r - 0 91. Nhóm bò vắt sữa bị chân móng có pH dạ cỏ thấp là 5 11 thấp hơn nhóm không đau chân là 6 09 P 0 001 . Nhóm bò bị chân móng có pH trong khoảng 5 đến 5 5 chiếm 72 07 và dưới 5 chiếm 14 41 . Trong khi ở nhóm không đâu chân có pH cao hơn trong khoảng 5 5 đến 6 chiếm 60 87 tương quan thuận chặt chẽ với năng suất sữa là r 0 92. Bò sữa bị sốc nhiệt nguy hiểm từ 7 giờ đến 14 giờ đặc biệt lúc 12 và 14 giờ có chỉ số nhiệt ẩm THI lần lượt là r 82 28 và 81 38 tương quan nghịch chặt chẽ với năng suất sữa là r - 0 92. Sử dụng thức ăn tinh cho bò vắt sữa ở mức cao đến 66 94 trong khẩu phần tương quan nghịch và thuận chặt chẽ với pH dạ cỏ và bệnh chân móng lần lượt là r - 0 99 và 0 95. Từ khóa Năng suất sữa chân móng axit dạ cỏ THI. ABSTRACT The aim of the study was to evaluate current status of rumimal pH lameness and milk yield of cows and to determine the primary factors affecting them. The survey was conducted in Dairy farms Research and Technology Transfer Center Nong Lam University from October to December 2017. The result showed that average milk yield was low at 14.01 kg cow day particularly with afternoon milking time at 4.99 kg cow day. Lameness prevalence was highest in milking cows compared with dry heifer and calves with 61.67 27.78 9.26 and 2.78 .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.