Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nhận diện và giảm thiểu nguy cơ tham nhũng trong quá trình hình thành dự án đầu tư xây dựng nguồn điện

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Đề tài nghiên cứu vai trò của người dân cũng như tổ chức xã hội chưa được xem trọng trong quá trình hình thành và thực thi chính sách. Các đặc lợi kinh tế có thể đạt được nhờ sự chiếm hữu tài nguyên xã hội đang tạo ra sự méo mó trong hoạt động đầu tư, cũng như làm mất tính cạnh tranh của thị trường đầu tư xây dựng các dự án nguồn điện. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THÀNH SƠN NHẬN DIỆN VÀ GIẢM THIỂU NGUY CƠ THAM NHŨNG TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NGUỒN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THÀNH SƠN NHẬN DIỆN VÀ GIẢM THIỂU NGUY CƠ THAM NHŨNG TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NGUỒN ĐIỆN Chuyên ngành Chính sách Công Mã số 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM DUY NGHĨA TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các số liệu dẫn chứng thông tin đều do tôi thu thập và có dẫn nguồn đầy đủ có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh ngày 01 tháng 5 năm 2015. Người thực hiện Nguyễn Thành Sơn -ii- LỜI CẢM ƠN Luận văn này như một ý tưởng bắt đầu từ môn học Quản trị nhà nước của thầy Phạm Duy Nghĩa tiếp tục được nghiên cứu dưới góc độ đề tài môn học Kinh tế học khu vực công do thầy Huỳnh Thế Du hướng dẫn. Để hoàn thành được luận văn này trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành thầy cô của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright về những kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn đã cho tôi học cách nhìn thấu đáo không thành kiến với những vấn đề nghiên cứu. Đặc biệt đã trao cho tôi những tư tưởng mới về sự tiến bộ và học thuật vượt ra khỏi phạm vi đề tài nghiên cứu này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Duy Nghĩa người hướng dẫn khoa học cho đề tài thầy Huỳnh Thế Du và thầy Nguyễn Xuân Thành vì những kiến thức mà các thầy truyền đạt và vì những ý tưởng mới trong việc tiếp cận cũng như những góp ý bổ ích trong suốt quá trình phát triển hoàn thiện đề tài. Luận văn này cũng không

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.