Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - TS. Vũ Thế Dũng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 Các học thuyết thương mại quốc tế cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan học thuyết thương mại quốc tế; Những kiểu thương mại quốc tế; Học thuyết thương mại và chính sách của chính phủ; .Mời các bạn cùng tham khảo! | Tự do thương mại là khi chính phủ không sử dụng các công cụ như quotas hay thuế làm ảnh hưởng đến việc mua hàng hoặc bán hàng của công dân trong nước với các nước khác Smith Ricardo và Heckscher-Ohlin chỉ ra những ích lợi đối với một quốc gia khi tham gia thương mại quốc tế với các nước khác thậm chí cả trong trường hợp quốc gia đó có thể tự mình làm ra sản phẩm đó Thương mại quốc tế cho phép một quốc gia Chuyên nghiệp hóa sản xuất và lựa chọn xuất khẩu những sản phẩm có hiệu quả hơn các nước khác Nhập khẩu những sản phẩm mà nước ngoài làm ra có hiệu quả hơn Có những kiểu thương mại quốc tế rất dễ hiểu như Saudi Arabia xuất khẩu dầu Ghana xuất khẩu ca cao và Brazil xuất khẩu cà phê Nhưng tại sao Thụy Sỹ xuất khẩu hóa chất đồng hồ và nữ trang Tại sao Nhật Bản lại xuất khẩu xe hơi đồ điện tử và máy móc thiết bị Chủ nghĩa trọng thương khuyên các chính phủ nên khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu Smith Ricardo và Heckscher-Ohlin khuyến khích tự do thương mại không giới hạn Các lý thuyết thương mại mới và lý thuyết của Porter về lợi thế cạnh tranh quốc gia hiệu chỉnh lại sự can thiệp có lựa chọn và có giới hạn của chính phủ để hỗ trợ sự phát triển của những ngành công nghiệp định hướng xuất khẩu Chủ nghĩa trọng thương cho rằng các quốc gia nên chú trọng duy trì thặng dư thương mại dương xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu Chủ nghĩa trong thương khuyến khích chính phủ can thiệp vào thương mại để thặng dư thương mại dương Thương mại được xem như một trò chơi huề vốn nếu một nước có lợi thì sẽ có một nước chịu thiệt Adam Smith cho rằng một quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất một sản phẩm nào đó khi việc quốc gia đó có thể làm ra sản phẩm đó hiệu quả hơn các quốc gia khác Theo Smith các quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi với các quốc gia khác để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa Giả sử rằng nước Ghana và Hàn Quốc có 200 đơn vị nguồn lực có thể dùng để sản xuất gạo và ca cao Ở Ghana cần 10 đơn vị nguồn lực để sản xuất một tấn ca cao và 20 đơn vị để .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.