Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 4 - Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa, cung cấp cho người học những kiến thức như: Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa; Nhà nước xã hội chủ nghĩa; Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo! | NỘI DUNG 1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa 2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa 3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam TailieuVNU.com Tổng hợp amp Sưu tầm 2 1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.1. Dân chủ và sự ra đời phát triển của dân chủ 1.1.1. Quan niệm về dân chủ 1.1.2. Sự ra đời phát triển của dân chủ 1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.2.1. Khái niệm và quá trình ra đời 1.2.2. Bản chất 3 1. DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Quan niệm về dân 1.1. chủ 1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.1 Quan niệm về dân chủ - Nghĩa gốc Vào khoảng thế kỷ VII VI TCN các nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại đã dùng cụm từ demoskratos để nói đến dân chủ quyền lực thuộc về nhân dân DEMOSKRATOS Demos nhân dân Kratos cai trị 6 Quan niệm về dân chủ Thực thi Quyền lực quyền thuộc về làm chủ nhân dân của dân Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân Dân chủ là hình thức nhà nước- chế độ dân chủ Dân chủ là mục tiêu tiền đề phương tiện để giải phóng con người Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ Dân chủ Dân là chủ Dân chủ Dân làm chủ Quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về dân chủ Dân chủ Dân chủ đi Quyền lực được thể đôi với kỷ thuộc về chế hóa luật kỷ nhân dân bằng pháp cương luật Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người là một phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời phát triển của lịch sử xã hội nhân loại. 1.1.2. Sự ra đời phát triển của dân chủ Cộng sản Chiếm hữu Tư bản Xã hội Cộng sản Phong kiến nguyên thuỷ nô lệ chủ nghĩa chủ nghĩa chủ nghĩa cổ đại tương lai Chưa có Nền DC Nền Nền DC Nền DC Không còn nền DC chủ nô quân chủ tư sản XHCN Nền dân chủ 12 Khái lược lịch sử ra đời và phát triển của dân chủ Dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ tư sản Dân chủ chủ nô Dân chủ nguyên thủy Nền dân chủ gắn với Giá trị dân chủ nhà nước Kết luận -Dân chủ là một giá trị xã hội -Hình thức tổ chức nhà nước -Là phạm trù chính trị .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.