Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Kinh Tế - Quản Lý
Kinh tế học
Phát triển mô hình cân bằng tổng thể với đa nhóm đối tác thương mại
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phát triển mô hình cân bằng tổng thể với đa nhóm đối tác thương mại
Khúc Lan
344
8
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết này trình bày cơ sở lý thuyết, sự cần thiết và yêu cầu thực tiễn của việc phát triển mô hình cân bằng tổng thể với đa nhóm đối tác thương mại (multi-trading parner). Mô hình này cho phép mô phỏng nền kinh tế mở và mối liên hệ về thương mại của nó với nhiều đối tác thương mại khác nhau. | Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG THỂ VỚI ĐA NHÓM ĐỐI TÁC THƯƠNG MẠI PGS.TS. Nguyễn Mạnh Toàn Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Mô hình cân bằng tổng thể CGE được xem là một trong những công cụ quan trọng và đáng tin cậy để phân tích tác động của việc thực thi các hiệp định thương mại tự do FTA song phương hoặc đa phương đến nền kinh tế của các quốc gia. Tuy vậy đến nay phần lớn các mô hình CGE cho nền kinh tế nhỏ và mở cửa thường xem các đối tác thương mại là một thực thể hợp nhất. Do đó việc phân tích tác động của từng hiệp định FTA riêng lẽ hoặc tác động kết hợp của một số hiệp định nhất định gặp nhiều khó khăn. Bài viết này phát triển mô hình CGE đa nhóm đối tác thương mại với điểm khác biệt so với các mô hình trước đây là cho phép các chủ thể trong nước lựa chọn thay thế sản phẩm nhập khẩu từ nhiều quốc gia khác nhau đồng thời cho phép các nhà sản xuất trong nước lựa chọn quyết định lượng hàng hóa xuất khẩu đến các quốc gia khác nhau để tối đa hóa các lợi ích của mình. Mô hình phù hợp để phân tích tác động riêng lẻ của từng hiệp định thương mại tự do đến nền kinh tế dưới nhiều góc độ khác nhau cho phép so sánh mức độ tác động của các hiệp định khác nhau cũng như tác động tổng hợp đan xen của quá trình thực thi nhiều hiệp định một cách đồng thời. Mô hình rất cần thiết cho nghiên cứu các đề tài liên quan đến tự do hóa thương mại trong bối cảnh nguồn lực của nền kinh tế bị giới hạn và tác động của một hiệp định FTA có thể có tác động khuyếch đại hoặc lấn át tác động tích cực của các hiệp định khác. Từ khóa Mô hình CGE Đa nhóm đối tác thương mại Multi-trading parner. 1. Giới thiệu Trong các mô hình cân bằng tổng thể CGE cho nền kinh tế nhỏ và mở cửa được phát triển trước đây hoạt động nhập khẩu của các ngành sản phẩm được mô phỏng dựa vào hàm Armington 1969 . Theo đó các chủ thể trong nền kinh tế được giả định luôn tìm cách tối đa hóa lợi ích của mình khi quyết định lựa chọn mua hàng hóa từ nguồn hàng được .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Ứng dụng học thuyết Mercer - phát triển sự tương tác mẹ con vào mô hình chăm sóc nhằm tăng hiệu quả việc nuôi con bằng sữa mẹ đối với bà mẹ sinh con so, trẻ có cân nặng lúc sinh thấp - Lữ Thị Trúc Mai
Những đóng góp tích cực của học tập chuyển đổi đối với sự hình thành và phát triển mô hình sinh kế bền vững vườn ao chuồng biogas ở Cần Thơ
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình Thẻ điểm cân bằng trong đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu công nghiệp Sóng Thần
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng mô hình thẻ điểm cân bằng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Đồng Nai
Giải pháp cân bằng sinh thái cho khu đô thị mới tại thành phố Hồ Chí Minh
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 4: Phương pháp kế hoạch hóa phát triển
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Ứng dụng mô hình cân bằng tổng thể để phân tích tác động của sự biến động giá xăng dầu đến các ngành kinh tế Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hoàn thiện hệ thống đo lường theo thẻ điểm cân bằng tại Ngân hàng RMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh nam Đồng Nai
Tác động của lạm phát xu hướng tới tính hiệu quả của thực thi chính sách tại Việt Nam
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Xây dựng mô hình tích hợp cho việc lập kế hoạch chiến lược của các dự án phát triển đô thị ven biển hướng đến phát triển bền vững
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.