Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Đúc trong khuôn cát - Nước thủy tinh

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Đúc trong khuôn cát - Nước thủy tinh cung cấp cho học viên những kiến thức về nguyên lý, ưu - nhược điểm, phạm vi sử dụng; cấu trúc silicat natri, cấu trúc của nước thủy tinh, cơ chế đông rắn của nước thủy tinh; chế tạo khuôn, ruột bằng hỗn hợp cát – nước thủy tinh; hỗn hợp cát – nước thủy tinh dẻo tự đông rắn; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | ĐÚC TRONG KHUÔN CÁT NƯỚC THỦY TINH Từ khóa Glass Water 1. MỞ ĐẦU 1.1. Nguyên lý Trộn hỗn hợp cát nước thủy tinh NTT theo một tỉ lệ thích hợp Điền đầy HH vào khuôn hoặc hộp ruột Làm đông cứng HH bằng một phương pháp nào đó 1.2. Ưu điểm Độ chính xác của vật đúc cao hơn so với đúc trong khuôn cát sét Giảm được các thao tác làm xương găm đinh do độ bền khuôn ruột cao hơn Tính chảy HH cao dễ điền đầy hòm khuôn Năng suất lao động cao Ít ô nhiễm môi trường 1.3. Nhược điểm Độ bền tươi của HH thấp Thời gian bảo quản khuôn ruột bị hạn chế Tuổi xuân HH ngắn Chất lượng cát nguyên liệu phải cao Khó phá khuôn ruột nếu không có biện pháp thích hợp Tính bám dính của HH vào mẫu cao 1.4. Phạm vi sử dụng Dùng đúc các VĐ bằng gang thép có kích thước nhỏ trung bình lớn với độ chính xác và độ bóng bề mặt khá Phù hợp với tất cả các loại hình SX 2. NƯỚC THỦY TINH NTT 2.1. Mở đầu Là chất dính vô cơ không thuận nghịch Dung dịch nước của silicat kiềm có công thức R2O.mSiO2.nH2O trong đó - m module của NTT - R Na K Li Công dụng - Silicat natri làm khuôn ruột vữa xây lò - Silicat kali thuốc bọc vỏ que hàn 2.2. Cấu trúc silicat natri Bao gồm các oxit silixit mang điện tích âm và các ion natri mang điện tích dương Khi hàm lượng oxit natri lớn silicat natri có cấu trúc lớp tính chất được đặc trưng bởi liên kết ion Khi hàm lượng oxit natri bé silicat natri có cấu trúc không gian tính chất được đặc trưng bởi liên kết cộng hóa trị 2.3. Cấu trúc của NTT Silicat natri hòa tan trong nước tạo thành NTT NTT là dung dịch của các ion Na OH- H và các anion. Số lượng và dạng tồn tại phụ thuộc vào nồng độ silicat natri và m theo quy luật 2.4. Cơ chế đông rắn của NTT 2.4.1. Hình thành silicat natri Khi sấy NTT mất nước hình thành cấu trúc có dạng khung xương tứ diện silixit có đỉnh tự do và ion Na liên kết ion với khung xương Silicat natri có độ bền cao 2.4.2. Hình thành gel silixit silicagel Gắn liền với sự thay đổi pH của NTT bởi các chất xúc tác đông rắn Quá trình tạo Silicagel - Chất đông rắn kết hợp với

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.