Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Lựa chọn mô hình toán học thích hợp mô tả phân bố số cây theo đường kính và quan hệ giữa chiều cao với đường kính rừng tự nhiên ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Mục tiêu của đề tài là lựa chọn được mô hình toán học thích hợp nhất để mô tả phân bố số cây theo đường kính và quan hệ giữa chiều cao với đường kính khi nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Việt Nam. | 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nói chung và rừng tự nhiên nói riêng giữ một vai trò quan trọng không gì thay thế được trong nhiều lĩnh vực. Rừng bảo vệ môi trường duy trì cân bằng sinh thái bảo tồn nguồn gen bảo vệ đa dạng sinh học cung cấp nhiều loại lâm đặc sản thiết yếu đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người. Theo số liệu thống kê của Cục Lâm nghiệp và tổng cục thống kê tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2008 thì diện tích rừng tự nhiên nước ta là 13 12ha Ban hành kèm theo Quyết định số 1267 QĐ-BNN-KL ngày 05 5 2009 độ che phủ đạt 38 7 . Mặc dù rừng nước ta đã có sự tăng lên về số lượng song chất lượng còn quá thấp sự tăng trưởng của rừng có tính chất kém bền vững trong khi sức ép của con người về nhu cầu gỗ tự nhiên không ngừng tăng lên. Đứng trước thực trạng đó đòi hỏi phải có một chiến lược thỏa mãn cả bốn mặt sau Quản lý Bảo vệ - Phát triển và sử dụng rừng lâu bền. Muốn Quản lý Bảo vệ - Phát triển và sử dụng rừng lâu bền bên cạnh các giải pháp kinh tế xã hội thì hệ thống những biện pháp kỹ thuật lâm sinh được coi là then chốt để dẫn dắt rừng theo đúng mục đích kinh doanh của người sản xuất. Hệ thống các biện pháp kỹ thuật đó như các biện pháp quản lý bảo vệ khoanh nuôi xúc tiến tái sinh .Thực tiễn đã chứng minh rằng các giải kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng muốn đem lại hiệu quả thì phải có sự hiểu biết đầy đủ và sâu sắc về bản chất quy luật sống của hệ sinh thái rừng đặc biệt là quy luật cấu trúc rừng. Việc định lượng các quy luật cấu trúc rừng bằng những hàm toán học cụ thể là nội dung không thể thiếu khi nghiên cứu cấu trúc rừng đây là cơ sở để từ đó xây dựng cấu trúc rừng ổn định tận dụng tối đa không gian dinh dưỡng của điều kiện lập địa là cơ sở khoa học của việc đề ra các biện pháp tác động thích hợp đối với từng trạng thái từng kiểu rừng. Ngoài ra nghiên 2 cứu cấu trúc rừng còn làm cơ sở cho việc thiết lập phương pháp điều tra rừng. Đã có nhiều công trình cũng như đề tài thực hiện việc nghiên cứu định lượng quy luật phân bố số cây theo đường kính và tương quan giữa

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.