Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội phạm cưỡng đoạt tài sản liên quan tới “tín dụng đen”

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trong pháp luật hình sự Việt Nam, tội cưỡng đoạt tài sản thuộc nhóm các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt được quy định từ khá sớm. Thực tiễn trong thời gian qua, tội phạm cưỡng đoạt tài sản liên quan tới tín dụng đen diễn biến tương đối phức tạp ảnh hưởng tới an toàn, trật tự xã hội. Bài viết nghiên cứu và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội phạm cưỡng đoạt tài sản liên quan tới tín dụng đen. | NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN LIÊN QUAN TỚI TÍN DỤNG ĐEN Nguyễn Việt Hà1 Tóm tắt Trong pháp luật hình sự Việt Nam tội cưỡng đoạt tài sản thuộc nhóm các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt được quy định từ khá sớm. Hiện nay tội cưỡng đoạt tài sản được quy định tại Điều 170 Bộ luật hình sự BLHS năm 2015. Thực tiễn trong thời gian qua tội phạm cưỡng đoạt tài sản liên quan tới tín dụng đen diễn biến tương đối phức tạp ảnh hưởng tới an toàn trật tự xã hội. Bài viết nghiên cứu và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội phạm cưỡng đoạt tài sản liên quan tới tín dụng đen. Từ khóa Cưỡng đoạt tài sản tín dụng đen nâng cao hiệu quả phòng ngừa. Nhận bài 15 11 2021 Hoàn thành biên tập 07 12 2021 Duyệt đăng 14 12 2021. Abstract In Vietnam s Criminal Law extortion included in group of crimes on breaching ownership with appropriation is early regulated. Recently this type of crime is regulated at Article 170 of the Criminal Code in 2015. Over the past years crime of extortion related to illegal credit has been complicated affecting social security and order. The article studies and proposes some solutions to enhance efficiency of prevention of extortion related to illegal credit. Keywords Extortion illegal credit enhance efficiency of prevention. Date of receipt 15 11 2021 Date of revision 07 12 2021 Date of approval 14 12 2021. 1. Đặt vấn đề không đăng ký hoạt động và không chịu sự giám sát Hoạt động tín dụng được Nhà nước Việt Nam của bất kỳ cơ quan quản lý nhà nước. Bên cạnh hình quản lý chặt chẽ thông qua những quy định của pháp thức cho vay lãi nặng một số hình thức tín dụng phi luật nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng thực hiện chính thức khác có các tên gọi khác nhau tùy thuộc đúng chính sách đường lối của Đảng phù hợp với vào văn hóa vùng miền như họ miền Bắc quy định của pháp luật và đảm bảo quyền lợi nghĩa biêu phường miền Trung hụi miền Nam . Mặc vụ của công dân. Đặc biệt tại Điều 468 Bộ luật dân dù đã có những quy định .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.