Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Ngôn ngữ học
Hình tượng nhân vật yêu ma từ truyện cổ tích dân gian đến truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hình tượng nhân vật yêu ma từ truyện cổ tích dân gian đến truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam
Ánh Trang
235
11
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết cũng nhấn mạnh những bước tiến nhảy vọt của tác phẩm truyền kỳ trong việc xây dựng nhân vật yêu ma ở xu hướng nội dung thế tục hóa và tính thời đại. Với hình tượng nhân vật yêu ma, truyện truyền kỳ thể hiện nổi bật bước chuyển biến trong tư duy nghệ thuật và phát huy ưu thế phản ánh cuộc sống của văn học. Bài viết góp phần cho thấy cống hiến của truyện truyền kỳ đối với sự phát triển của văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam. | HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT YÊU MA TỪ TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN GIAN ĐẾN TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Phạm Văn Hóa1 Tóm tắt Thông qua khảo sát hệ thống nhân vật yêu ma trong truyện cổ dân gian người Việt ở Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi sưu tầm amp biên soạn và truyện truyền kỳ ở các tập Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tông Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm bài viết bước đầu cho thấy biểu hiện cụ thể của sự kế thừa văn học dân gian ở các mặt yếu tố cội nguồn văn hoá nội dung phản ánh cốt truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật yêu ma. Bài viết cũng nhấn mạnh những bước tiến nhảy vọt của tác phẩm truyền kỳ trong việc xây dựng nhân vật yêu ma ở xu hướng nội dung thế tục hóa và tính thời đại. Với hình tượng nhân vật yêu ma truyện truyền kỳ thể hiện nổi bật bước chuyển biến trong tư duy nghệ thuật và phát huy ưu thế phản ánh cuộc sống của văn học. Bài viết góp phần cho thấy cống hiến của truyện truyền kỳ đối với sự phát triển của văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam. Từ khoá Việt Nam Truyện cổ tích Truyện truyền kỳ Yêu ma Kế thừa Bước tiến. 1. Đặt vấn đề Tác phẩm truyền kỳ không chỉ tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật của truyện chữ Hán mà còn mở đầu cho trào lưu sáng tác truyện ngắn trung đại Việt Nam. Nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định truyện truyền kỳ tiếp nhận ảnh hưởng của truyện truyền kỳ Trung Quốc truyện truyền kỳ Đường Tống . Nhưng như nhà nghiên cứu người Đài Loan Trần Ích Nguyên khi khảo sát mối quan hệ giữa Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ với Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu trên các phương diện nội dung tình tiết kết cấu và ngôn ngữ nghệ thuật đã khẳng định Tác giả truyền kỳ Việt Nam không đơn giản chỉ học hỏi kinh nghiệm nghệ thuật truyền kỳ Trung Quốc mà còn sáng tạo và đổi mới trên cơ sở kế tục truyền thống văn học dân tộc Việt Nam Trần Ích Nguyên 2000 tr. 48 . Thông qua khảo sát hệ thống nhân vật yêu ma trong truyện cổ tích ở Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi sưu tầm amp biên soạn và truyện truyền kỳ ở các tập Thánh Tông
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Nhận diện một số hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa trong truyền thuyết thời kì Văn Lang – Âu Lạc
Suy nghĩ về hình tượng nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn Lê Minh Khuê
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Hình tượng nhân vật phụ nữ và trẻ em trong truyện ngắn của Thạch Lam và R.Tagore
Cảm nhận về hình tượng nhân vật Mị trong hai đoạn văn sau “Lần lần, mấy năm qua, mấy năm sau, bố Mị chết….. Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa”. Từ đó, bình luận ngắn gọn về tư tưởng nhân đạo của Tô Hoài trong truyện.
Hình tượng nhân vật người kể chuyện trong truyện của Phan Bội Châu
Hình tượng nhân vật trong tiểu thuyết Thế giới xô lệch của Bích Ngân
Cảm nhận của anh (chị về) hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao
Bài thu hoạch: Cảm nhận về hình tượng nhân vật Đăm Săn trong đoạn trích Mtao Mxay
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, văn học và văn hóa Việt Nam: Hình tượng nhân vật phụ nữ và trẻ em trong truyện ngắn của Thạch Lam và Rabindranath Tagore
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.