Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
Sự giao lưu và bảo tồn bản ngữ của cộng đồng người Khmer khu vực miền núi biên giới Tây Nam bộ
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sự giao lưu và bảo tồn bản ngữ của cộng đồng người Khmer khu vực miền núi biên giới Tây Nam bộ
Trung Chính
739
10
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết "Sự giao lưu và bảo tồn bản ngữ của cộng đồng người Khmer khu vực miền núi biên giới Tây Nam bộ" tập trung tìm hiểu về sự giao lưu và bảo tồn bản ngữ của cộng đồng người Khmer khu vực miền núi biên giới Tây Nam bộ sẽ góp phần gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng người Khmer Tây Nam bộ. Mời các bạn cùng tham khảo! | SỰ GIAO LƯU VÀ BẢO TỒN BẢN NGỮ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER KHU VỰC MIỀN NÚI BIÊN GIỚI TÂY NAM BỘ Nguyễn Thuận Quý Đại học Đồng Tháp Tóm tắt Tây Nam bộ ngày nay chiếm 12 1 diện tích và 19 8 tổng dân số cả nước trong đó có gần 1 2 triệu người Khmer. Cư dân Khmer tập trung sinh sống khá đông ở các tỉnh miền núi biên giới Tây Nam bộ như Kiên Giang An Giang trong các phum sóc ngoài người Khmer còn có cộng đồng các tộc người Việt Hoa Chăm. Trong quá trình giao lưu kinh tế - văn hóa đã giúp các tộc người xích lại gần nhau siết chặt tình đoàn kết cộng đồng đa tộc người vùng miền búi biên giới Tây Nam bộ. Với không gian văn hóa mở người Khmer miền núi biên giới Tây Nam bộ có thể nói được tiếng Hoa Chăm Việt đồng thời vẫn bảo tồn được bản ngữ của mình thông qua nhiều hoạt động với nhiều hình thức. Bên cạnh đó các tộc người khác trên địa bàn vẫn nói được tiếng Khmer trong giao tiếp hàng ngày. Thật khó để phân biệt được thành phần tộc người trong một cuộc trò chuyện của những nhóm người nói cùng một ngôn ngữ thành thạo nếu bản thân họ không cho biết mình thuộc tộc người nào. Tuy nhiên do các nguyên nhân khác nhau một bộ phận giới trẻ Khmer ngày nay bị phai nhạt bản ngữ trên phương diện nói lẫn viết gây khó khăn trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống có liên quan đến yếu tố ngôn ngữ Khmer. Do đó tìm hiểu về sự giao lưu và bảo tồn bản ngữ của cộng đồng người Khmer khu vực miền núi biên giới Tây Nam bộ sẽ góp phần gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng người Khmer Tây Nam bộ. Từ khóa Tây nam bộ ngôn ngữ Khmer người Khmer giao lưu văn hóa bảo tồn bản ngữ 1. Bản ngữ và cộng đồng người Khmer miền bản Hiến Pháp kể từ ngay sau khi cách mạng núi biên giới Tây Nam bộ tháng Tám 1945 thành công đến ngày nay. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc mỗi Trong bản Hiếp Pháp năm 1946 Điều 15 có dân tộc có ngôn ngữ riêng sống cộng cư với viết Ở các trường sơ học địa phương quốc nhau trong các thôn xóm ấp bản. Do nhu cầu dân thiểu số có quyền học bằng tiếng của mình giao .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình giao lưu và hội nhập văn hóa Việt – Chăm trong lịch sử
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Thực trạng tổ chức khai thác sử dụng tài liệu kỹ thuật các công trình giao thông tại Lưu trữ Bộ Giao thông vận tải và những giải pháp
Sự giao lưu và bảo tồn bản ngữ của cộng đồng người Khmer ở khu vực An Giang
Một số biểu hiện của sự giao lưu và tiếp xúc văn hóa của cư dân vùng đồng bằng Sông Cửu Long trong lịch sử
Ebook Hà Nội qua tài liệu và tư liệu lưu trữ 1873 - 1954 (Tập 2): Phần 1 - Đào Thị Diến (chủ biên)
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Xây dựng và Chuyển giao công nghệ Thủy Lợi
Mối giao lưu văn hóa giữa các sứ thần Đai Viêt ̣ – Triều Tiên trong lich sử
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quá trình hình thành, phát triển và tác động xã hội của trào lưu Tôn giáo mới ở Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II tới năm 2018
Cấp giấy phép nhập khẩu văn hóa phẩm của cá nhân, tổ chức ở địa phương (Để phục vụ công việc của tổ chức hoặc sử dụng cá nhân; Để tham gia TL, hội chợ, tham dự các cuộc thi, liên hoan; lưu hành, phổ biến tại địa phương; Để sử dụng vào các mục đích khác theo đề nghị của thủ trưởng cơ quan ngành chủ quản cấp tỉnh có thẩm quyền quản lý nhà nước về nội dung văn hóa phẩm nhập khẩu; Được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao để chuyển giao cho tổ chức, cá nhân VN hoặc lưu hành, phổ biến tại VN; Do Bộ
Luận văn Thạc sĩ Hán Nôm: Bắc sứ thông lục 北使通錄 và giao lưu học thuật Việt - Trung thế kỉ XVIII
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.