Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Kinh Tế - Quản Lý
Luật học
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 5: Nhà nước và pháp luật phong kiến
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 5: Nhà nước và pháp luật phong kiến
Huy Thành
605
12
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 5: Nhà nước và pháp luật phong kiến. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc; nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu; . Mời các bạn cùng tham khảo! | CHƯƠNG 5 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN I. Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc II. Nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu I. Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc 1. Nhà nước phong kiến Trung Quốc 2. Pháp luật phong kiến Trung Quốc Nhà nước phong kiến Trung Quốc Hình thức chính thể Quân chủ chuyên chế điển hình Cơ sở hình thành hình thức chính thể quân chủ chuyên chế Cơ sở kinh tế sở hữu công về ruộng đất tồn tại lâu dài Nhu cầu trị thủy thủy lợi và chiến tranh xâm lược Cơ sở tư tưởng Hệ tư tưởng chính trị pháp gia và nho gia 2. Pháp luật phong kiến Trung Quốc Lệnh Luật Cách Thức Lệ II. Nhà nước và pháp luật Tây Âu 1. Nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của nhà nước phong kiến ở Tây Âu Sự xuất hiện quan hệ phong kiến trong lòng đế quốc La Mã. Sự tấn công vào lãnh thổ La Mã của các tộc người Giéc Manh. Nhà nước phong kiến Frăng Sau khi đánh chiếm La Mã Clôvit người đứng đầu nhà nước Frăng đem ruộng đất của chủ nô La Mã trước kia ban tặng cho quý tộc tướng lĩnh và những người thân cận của mình. Quý tộc Frăng trở thành những lãnh chúa và thiết lập lãnh địa riêng. Về cơ cấu xã hội phong kiến Lãnh chúa phong kiến Nông nô 2. Trạng thái phân quyền cát cứ Từ thế kỷ IX XIV Chế độ phong kiến châu Âu bước vào thời kỳ phân quyền cát cứ lãnh thổ. Bản chất của chế độ phân quyền cát cứ ở Tây Âu Quyền lực nhà vua bị lấn át Các lãnh chúa có lãnh địa độc lập hoàn toàn tách khỏi sự lệ thuộc của vua. 3. Chính quyền tự trị thành thị Tất cả các thành thị trước khi giành được quyền tự trị đều nằm trên đất của các lãnh chúa. Thành thị bị lệ thuộc vào lãnh chúa phong kiến và bị sách nhiễu mọi thứ. Mâu thuẫn trong xã hội giữa Lãnh chúa phong kiến với thị dân và dân nghèo. 3. Chính quyền tự trị thành thị Tất cả các thành thị trước khi giành được quyền tự trị đều nằm trên đất của các lãnh chúa. Thành thị bị lệ thuộc vào lãnh chúa phong kiến và bị sách nhiễu mọi thứ. Mâu thuẫn trong xã hội giữa Lãnh chúa phong kiến với thị dân và dân nghèo. 3. Chính quyền tự trị thành thị Hai
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 3: Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 5: Nhà nước và pháp luật phong kiến
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 6: Nhà nước và pháp luật tư sản
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 4: Nhà nước và pháp luật chiếm hữu nô lệ
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 7: Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 1: Nhà nước và pháp luật Văn Lang – Âu Lạc
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật: Phần 2 - ThS. Phạm Huy Tiến
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 2: Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật: Phần 1 - ThS. Phạm Huy Tiến
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.