Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thách thức và vận hội mới của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Khoa học và công nghệ thế giới-thách thức và vận hội mới" sẽ tiếp tục trình bày và gửi tới các bạn thông tin nội dung trong sách gồm: thách thức và vận hội trong chính sách khoa học và đổi mới; Khoa học và công nghệ của các nước. Những thông tin được giới thiệu trong cuốn sách này chắc chắn sẽ bổ ích đối với các độc giả có quan tâm tới đổi mới quản lý khoa học và công nghệ và chính sách phát triển nhanh, bền vững bằng khoa học và công nghệ trong thời đại hiện nay. | Pháp 1. Xu thế khoa học công nghệ và chính sách đổi mới Nghiên cứu công nghệ và đổi mới là một phần của các động lực chính của phát triển. Việc tạo ra tri thức giá trị tạo lập các yếu tố cạnh tranh mới đáp ứng nhu cầu cá nhân và tập thể của công dân là trọng tâm của các chính sách nghiên cứu của các quốc gia hiện đại. Tại Hội nghị Thượng đỉnh ở Barcelone về phần mình Liên minh châu Âu đã quyết định thúc đẩy châu Âu nhận thức rõ mục tiêu đạt nỗ lực nghiên cứu 3 GDP vào năm 2010. Theo Hội đồng châu Âu Barcelone 2 3 của 3 là đóng góp từ các doanh nghiệp 1 3 là từ nghiên cứu của Nhà nước. Nước Pháp hiện nay chi khoảng 0 95 GDP cho nghiên cứu của Nhà nước nhưng chi phí nghiên cứu của doanh nghiệp chỉ bằng 1 25 GDP. Trong lĩnh vực nghiên cứu Chính phủ mới đã tìm cách trang bị cho nước Pháp các biện pháp để thành công trong các lĩnh vực chủ chốt sau - Phát triển NCPT của ngành công nghiệp - Đấu tranh chống bệnh ung thư - Nghiên cứu dân sự và quân sự do Nhà nước tài trợ - Chiến lược về hàng không và vũ trụ ở Pháp và châu Âu như là một tổng thể - Xây dựng cộng đồng nghiên cứu châu Âu. Nỗ lực của Pháp trong lĩnh vực nghiên cứu là rất lớn tuy nhiên kết quả không bảo đảm cho đầu tư và tiền lãi. Hơn 32 5 tỷ Euro và hơn 320.000 người đóng góp trực tiếp vàp nghiên cứu ở Pháp bao gồm 150.000 cơ sở của Nhà nước. Phần đóng góp vào sáng chế châu Âu của Pháp vẫn chiếm tới 6 5 của toàn thế giới tuy nhiên số sáng chế đăng ký giảm và đặc biệt là số sáng chế thực sự hữu ích giảm đáng kể. Nghiên cứu của Pháp tạo ra 5 2 số bài báo khoa học của thế giới. Tuy nhiên về mặt hiệu quả tất cả các chỉ số cho thấy ảnh hưởng của các bài báo của Pháp đã suy giảm trong những năm gần đây. Về khối lượng chi tiêu trong nước cho NCPT hiện chỉ chiếm 2 2 GDP so với 2 4 của vài năm trước đây. Mặc dù Pháp dẫn đầu các nước OECD chủ chốt về nỗ lực nghiên cứu của Nhà nước đầu tư của nghiên cứu tư nhân của Pháp tụt hậu xa. Đối với mỗi Euro 168 chi cho nghiên cứu của Nhà nước Pháp chi 1 3 Euro cho nghiên cứu của .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.