Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Rủi ro sinh thái một số kim loại nặng trong trầm tích tại khu vực hạ lưu sông Hồng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết "Rủi ro sinh thái một số kim loại nặng trong trầm tích tại khu vực hạ lưu sông Hồng" đánh giá sự tích lũy một số kim loại gồm Cu, Pb, Cd, Cr trong trầm tích tại khu vực hạ lưu sông Hồng đoạn chảy từ phía nam Hà Nội đến huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Đồng thời, chỉ số tích lũy địa chất (I) và chỉ số rủi ro sinh thái tiềm ẩn được tính toán để đánh giá mức độ ảnh hưởng của hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích đến hệ sinh thái. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết! | Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Kỹ thuật môi trường DOI 10.31276 VJST.64 11 .48-53 Rủi ro sinh thái một số kim loại nặng trong trầm tích tại khu vực hạ lưu sông Hồng Trịnh Thị Thắm Lê Thị Trinh Trịnh Thị Thủy Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Ngày nhận bài 14 2 2022 ngày chuyển phản biện 17 2 2022 ngày nhận phản biện 15 3 2022 ngày chấp nhận đăng 21 3 2022 Tóm tắt Nghiên cứu này đánh giá sự tích lũy một số kim loại gồm Cu Pb Cd Cr trong trầm tích tại khu vực hạ lưu sông Hồng đoạn chảy từ phía nam Hà Nội đến huyện Nam Trực tỉnh Nam Định. Đồng thời chỉ số tích lũy địa chất Igeo và chỉ số rủi ro sinh thái tiềm ẩn được tính toán để đánh giá mức độ ảnh hưởng của hàm lượng kim loại nặng KLN trong trầm tích đến hệ sinh thái. Kết quả xác định hàm lượng kim loại trong 20 mẫu trầm tích cho thấy tại khu vực nghiên cứu chưa có dấu hiệu ô nhiễm Cu Pb Cd Cr căn cứ theo quy định chất lượng trầm tích QCVN 43 2017 BTNMT . Tuy nhiên 50 số điểm có hàm lượng kim loại ở mức gây ảnh hưởng thấp theo hướng dẫn của Canada. Giá trị chỉ số rủi ro toàn diện RI của Cu Pb Cd và Cr nằm trong khoảng 1 8-11 6 cho thấy mức độ rủi ro sinh thái thấp đối với trầm tích tại khu vực nghiên cứu. Kết quả đánh giá mức độ rủi ro là những căn cứ khoa học ban đầu để đề xuất các biện pháp kiểm soát nguồn thải cũng như hạn chế sự lan truyền của các kim loại vào môi trường nước. Từ khóa kim loại nặng rủi ro sinh thái sông Hồng trầm tích. Chỉ số phân loại 2.7 Mở đầu thấy một số khu vực sông Hồng có dấu hiệu ô nhiễm KLN trong nước bùn cát lơ lửng trầm tích 2 3 . Sông Hồng là con sông lớn nhất khu vực phía Bắc và lớn thứ 2 của Việt Nam sau sông Mekong. Sông Hồng bắt Sự cân bằng phân bố của kim loại trong nước các hạt lơ nguồn từ tỉnh Vân Nam của Trung Quốc và chảy vào địa lửng và trầm tích có thể phản ánh chất lượng môi trường tại phận Việt Nam tại tỉnh Lào Cai. Tại địa phận Việt Nam khu vực 4 . Các đặc tính bền vững của KLN như độ độc sông Hồng chảy qua 7 tỉnh thành phố gồm Lào Cai Yên cao không phân .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.