Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CHƯƠNG 1: MẠCH TỔ HỢP VÀ MẠCH TRÌNH TỰ

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic. Bộ môn tự động Đo Lường – Khoa Điện. Mô hình toán học của mạch tổ hợp : - Mạch tổ hợp là mạch mà tự số ổn định của tín hiệu đầu ra ở thời điểm bất kỳ chỉ phụ thuộc vào tổ hợp các giá trị tín hiệu đầu vào ở thời điểm đó . - Mạch tổ hợp thường có nhiều tín hiệu đầu vào (x1 ,x2 ,x3 , ) và nhiều tín hiệu đầu ra (y1 ,y2 ,y3 , ) .Một cách tổng quát có thể biểu diễn theo. | Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường - Khoa Điện CHƯƠNG 1 MẠCH TỔ HỢP VÀ MẠCH TRÌNH Tự 1.1. Mô hình toán học của mạch tổ hợp - Mạch tổ hợp là mạch mà tự số ổn định của tín hiệu đầu ra ở thời điểm bất kỳ chỉ phụ thuộc vào tổ hợp các giá trị tín hiệu đầu vào ở thời điểm đó . - Mạch tổ hợp thường có nhiều tín hiệu đầu vào x1 x2 x3 . và nhiều tín hiệu đầu ra y1 y2 y3 . .Một cách tổng quát có thể biểu diễn theo mô hình toán học như sau Với y1 f x1 X2 . xn y2 f x1 x2 . xn . . ym f x1 x2 . xn Cũng có thể trình bày dưới dạng vector như sau Y F X 1.2. Phân tích mạch tổ hợp - Từ yêu cầu nhiệm vụ đã cho ta biến thành các vấn đề logic để tìm ra bảng chức năng ra bảng chân lý . - Được thực hiện theo các bước sau Bước phân tích mạch tổ hợp . 1. Phân tích yêu câu xác định nào là biến đầu vào . xác định nào là biến đầu ra . tìm ra mối liên hệ giữa chúng với nhau . Điều này đòi hỏi người thiết kế phải nắm rõ yêu cầu thiết kế đây là một việc khó khăn nhưng rất quan trọng trong qua trình thiết kế . 2. Kê bảng chân lý - Liêt kê thành bảng về mối quan hệ tương ứng với nhau giữa trạng thái tín hiệu đầu vào với trạng thái hàm số đầu ra - Bảng này gọi là bảng chức năng . - Tiến hành thay giá trị logic 0 1 cho trạng thái đó ta được bảng chân lý . Người biên soạn Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 16 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường - Khoa Điện ví dụ Bảng chức năng Khóa A Khóa B Khóa C Ngắt Ngắt Tắt Ngắt Đóng Tắt Đóng Ngắt Tắt Đóng Đóng Sáng Bảng chân lý A B C 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 1.3. Tổng hợp mạch tổ hợp Nếu số biến tương đối ít thì dùng phương pháp hình vẽ Nếu số biến tương đối nhiều thì dùng phương pháp đại số. Được tiến hành theo sơ đồ sau 1.4 Một số mạch tổ hợp thường gặp trong hệ thống là Các mạch tổ hợp hiện nay thường gặp là Bộ mã hóa mã hóa nhị phân mã hóa BCD thập phân ưư tiên Bộ giải mã giải mã nhị phân giải mã BCD_ led 7 đoạn bộ giải mã hiển thị kí tự Bộ chọn kênh Bộ cộng bộ so sánh Bộ kiểm tra chẳn lẻ ROM EPROM. . .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.