Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khởi nghiệp và tăng trưởng kinh tế (Phần 3)

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Khởi nghiệp và tăng trưởng kinh tế (Phần 3) Kinh điển khởi nghiệp: Tại sao không lượm tờ 20$? Những hiểu biết cơ bản nhất thu nhận từ thực tế về tăng trưởng kinh tế đã phản bác cách thức chỉ tập trung vào các yếu tố đầu vào được đưa vào quá trình sản xuất. Đồng thời nó hướng tới việc xem xét bản thân chính quá trình sản xuất. | 1 A J w J . 1 1 J Ấ Khởi nghiệp và tăng trưởng kinh tê Phần 3 Kinh điển khởi nghiệp Tại sao không lượm tờ 20 Những hiểu biết cơ bản nhất thu nhận từ thực tế về tăng trưởng kinh tế đã phản bác cách thức chỉ tập trung vào các yếu tố đầu vào được đưa vào quá trình sản xuất. Đồng thời nó hướng tới việc xem xét bản thân chính quá trình sản xuất. Theo quan điểm tân cổ điển các thay đổi của hàm sản xuất có tác động tới tăng trưởng kinh tế mạnh hơn các thay đổi của các yếu tố nguồn lực được đưa vào sản xuất. Số lượng và chất lượng của cả nguồn vốn vật chất lẫn con người đều quan trọng nhưng đó là một sản phẩm của nền kinh tế chứ không phải các yếu tố ngoại sinh đối với nền kinh tế. Cả hai yếu tố nguồn vốn này con người và vật chất như chúng ta đã thấy đều đã từng có thừa thãi ở nước Trung Quốc cổ đại và thậm chí ngày hôm nay các Kim tự tháp Ai-Cập vốn vật chất cũng như kiến thức uyên bác của Leonardo da Vinci vốn con người cũng đều khiến người khác kính phục cả nhưng chưa hẳn là tăng trưởng kinh tế. Blanchard và Fischer 1989 nhận thức rằng GDP thực tế đã lớn gấp khoảng 37 lần hồi năm 1874 7 lần so với GDP năm 1919 và 3 lần so với năm 1950. Việc ngoại suy lùi dẫn tới một kết luận nổi tiếng rằng tăng trưởng kinh tế ở các tốc độ như đã xảy ra sẽ không thể tiếp tục xảy ra sau vài thế kỷ nữa. Đất đai lao động và vốn từ lâu đã bắt đầu quá trình biến đổi trở thành tăng trưởng kinh tế. Chính bản thân quá trình chứ không phải là yếu tố đầu vào sản xuất giúp kết hợp các yếu tố đầu vào mới tạo ra tăng trưởng kinh tế bền vững. Khởi nghiệp kinh doanh là một nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thay vì xem xét sản xuất trong bối cảnh hàm sản xuất Ricardo Bohm-Bawerk 1959 dựng lên một cấu trúc sản xuất như một đường vòng khi sử dụng các phương pháp sản xuất gián tiếp. Ý tưởng của Bohm-Bawerk là một phần hữu cơ của lý thuyết vốn trường phái Áo Hayek 1941 và được ứng dụng vào để giải thích các chu kỳ kinh doanh Hayek 1933 1935 và thậm chí giúp soi sáng quá trình tăng trưởng kinh tế .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.