Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Mậu dịch quốc tế ở các nước đang phát triển_Chương 7: Thương mại quốc tế

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Xác định vị trí của nền KT để có những bước đi phù hợp trong việc thừa hưởng các tiến bộ khoa học công nghệ hay kinh nghiệm từ các nước đi trước. Tạo m.trường ĐT thuận lợi để thu hút thêm nhiều nguồn vốn ĐT, nhất là các nguồn vốn từ nước ngoài để PT SX và khai thác h.quả tài nguyên, nguồn lực | Mậu dịch quốc tế ở các nước đang phát triển Chương 7 Thương mại quốc tế Nội dung Bi quan về TMQT Lạc quan Thánh gióng? Nông nghiệp lạc hậu Công nghiệp nặng Quan điểm của Haberler sử dụng nguồn lao động dư thừa tư tưởng, Cnghệ mới, quản lý SX mới tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô phân công lao động hợp lý Chống độc quyền, tăng năng lực CT VỐN nước giàu nghèo Cơ hội nào cho VN Xác định vị trí của nền KT để có những bước đi phù hợp trong việc thừa hưởng các tiến bộ khoa học công nghệ hay kinh nghiệm từ các nước đi trước. Tạo m.trường ĐT thuận lợi để thu hút thêm nhiều nguồn vốn ĐT, nhất là các nguồn vốn từ nước ngoài để PT SX và khai thác h.quả tài nguyên, nguồn lực trong nước. Phần 2 ToT của LDCs giảm Giá trị cao NK: tinh chế XK: Nsản thô sơ chế CN hóa buộc phải NK ngày càng nhiều Cầu hàng CN co giãn theo thu nhập > Nsản Giá thấp, khó tăng cao nhu cầu tiêu dùng ít co giãn theo thu nhập VD như gạo (VN), lúa mỳ (Hoa Kỳ), thịt bò (Úc) Ví dụ: Tivi, xe gắn máy, điện thoại 1 2 1 1,1 S Q Yd Yd Nông sản SP công nghiệp 10 20 Hình : Độ nhạy cảm của cầu so với thu nhập Q S Độ co giãn vài nông sản Xuất khẩu bấp bênh Được mùa thì mất giá; còn được giá thì mất mùa 8.1. Xuất khẩu gạo hàng tháng 1990-2000 Xuất khẩu bấp bênh Được mùa thì mất giá; còn được giá thì mất mùa VD: XK gạo của VN 15% => 100% Gạo giảm giá ½ Ăn cơm x2? Thu hoạch ½? 5 10 5 6 S Q P P S Nông sản SP công nghiệp 1 2 Hình 7.1 : Độ nhạy cảm của cung so với giá Q Xuất khẩu bấp bênh Được mùa thì mất giá; còn được giá thì mất mùa XK gạo của VN 15% => 100% 5 10 5 6 D Q P P D Nông sản SP công nghiệp 1 2 Hình 7.2 : Độ nhạy cảm của cầu so với giá Q Phần 3 Các thỏa thuận quốc tế Thỏa thuận tiếp thị Thỏa thuận hợp đồng mua hàng Thỏa thuận kiểm soát XK Thỏa thuận dự trữ đệm Thỏa thuận tiếp thị nhà nước sẽ mua hàng của nhà sản xuất trong nước với giá thấp hơn giá thế giới ở những năm “thuận lợi”, đồng thời mua hàng với giá cao hơn giá thế giới ở những năm “khó khăn”. Ví dụ Ghana (cacao); Burma (gạo). Thỏa thuận dự trữ đệm chính phủ sẽ tham gia thị trường bằng cách mua hàng hóa dự trữ khi giá thấp và bán ra khi giá cao. Ví dụ: thiếc (1956); cao su thiên nhiên (1986: 375.000 tấn = chi phí: 300 triệu USD/năm) Thỏa thuận kiểm soát xuất khẩu điều chỉnh lượng xuất khẩu nhằm mục đích giữ giá bán có lợi. Ví dụ: OPEC Thỏa thuận hợp đồng mua hàng là thỏa thuận nhiều bên quy định giá tối thiểu cho bên mua và giá tối đa cho bên bán với một lượng hàng xác định. Ví dụ: Thỏa thuận lúa mì quốc tế (1949) bị phá vỡ do năm 1970 Liên Xô mua một khối lượng khổng lồ làm tăng giá nhanh. Chiến lược công nghiệp hóa Thay thế NK Không hạn chế NK Thúc đẩy XK SX thay thế NK Hạn chế NK TM bảo hộ Tự do TM Hướng đến XK CNH ở 1 số nước Mở cửa nhanh Thái Lan; Nhật Bản Tổ chức hiệp hội Nhật Bản; Hoa Kỳ Đài Loan CL thị trường ngách Đứng trên vai người khổng lồ; CL vệ tinh Singapore Các chính sách của Việt Nam? Chính sách bảo hộ nền công nghiệp non trẻ? CS tập trung PT các tập đoàn kinh tế nhà nước? Bài học Ngọt hóa bán đảo CM & CP cơ hội tăng. Bài học đóng cửa. Bài học về XD chuỗi SX, chuỗi liên kết. Bài học đi tắt đón đầu & lý thuyết chu kỳ sống QT của SP. Bài học thuế quan Tự nghiên cứu N.T. Xuân: Chương 7: trang 31 – 35. H.T. Chỉnh: Chương 7: trang 227 – 260.

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.