Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
thiết kế hệ truyền động nâng hạ cơ cấu cầu trục, chương 2

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Như đã tìm hiểu ở trên, động cơ truyền động trong cơ cấu nâng làm việc với phụ tải ngắn hạn lặp lại, mở máy và hãm máy nhiều. Do đó, khi chọn công suất động cơ cần xét đến phụ tải tĩnh và động. Sau đây ta sẽ khảo sát các đặc tính phụ tải khi nâng và hạ tải trọng. 1. Xác định phụ tải tĩnh. Phụ tải tĩnh của cơ cấu nâng chủ yếu do tải trọng của bản thân cơ cấu và vật nâng gây ra. Thường có thể chia làm hai loại cơ cấu: loại. | Chương 2 Xây dựng các công thức cần thiết cho tính toán cơ cấu nâng. Nh- đã tìm hiểu ở trên động cơ truyền động trong cơ cấu nâng làm việc với phụ tải ngắn hạn lặp lại mở máy và hãm máy nhiều. Do đó khi chọn công suất động cơ cần xét đến phụ tải tĩnh và động. Sau đây ta sẽ khảo sát các đặc tính phụ tải khi nâng và hạ tải trọng. 1. Xác đinh phu tải tĩnh. Phụ tải tĩnh của cơ cấu nâng chủ yếu do tải trọng của bản thân cơ cấu và vật nâng gây ra. Th-ờng có thể chia làm hai loại cơ cấu loại có dây cáp một đầu và loại có dây cáp hai đầu. Trong khuôn khổ đổ án này chỉ đề cập tới loại dùng cáp một đầu đ-ợc sử dụng rộng rãi trong các cần trục palăng trong các phân x-ởng lắp ráp. a. Phu tải tĩnh khi nâng tải. Giả sử có cơ cấu nâng hạ nh- sau H2. Sơ đồ cơ cấu nâng-hạ cần truc Xét một cơ cấu nâng có palăng với bội số u hiệu suất Pp bộ truyền trung gian có tỷ số truyền chung là i và hiệu suất p0. Khi động cơ quay theo chiều t-ơng ứng vật đ-ợc nâng lên với vận tốc vn. Lực căng của các nhánh dây nếu không tính mất mát T -T -T - - G G0 0 T1 2 u Thực tế do có các lực cản phụ lực căng trong các nhánh dây cuốn lên tang nên T LL G 0 Vp uVp Momen do vật nâng gây ra trên tang M T D0 G G0 - D0 G G - Rt v 0- 2 2u Vp uVp Momen trên trục cuối cùng của bộ truyền trung gian trục III là M 3 M. ỊG G01 Vt u.qp Vt qt là hiệu suất của tang hệ số này tính đến do việc muốn nâng vật lên ta phải đặt vào trục III trục tang một momen lớn hơn momen Mn trên tang vì còn phải thắng lực cản trên tang do độ cứng của dây và do ma sát trong ổ trục . T-ơng tự momen trên trục II sẽ là M M 3 G G0 Rt 2 Ì2V2 IIJ-.V pVV và momem trên trục I M1 M 2 G G0 .Rt i1R1 u. GhR pRtR1R2 Tổng quát M G Go . Rt 1 u . i1i2. in . u . Rn Rp Rt Ta đặt i i i2.in là tỷ số truyền chung của bộ truyển. h hih2 hn là hiệu suất chung của bộ truyền hc hphth là hiêu suất chung của cơ cấu. M1 G ỵR N.m uiRc Vậy muốn nâng đ-ợc vật lên động cơ phải phát ra momen nâng khắc phục đ-ợc momem trên trục động cơ. Mn M1 G Go Rt N.m uiRc Công suất của động .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.