Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Kỹ Năng Mềm
Kỹ năng phỏng vấn
Làm gì để lần sau không "rớt"?
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Làm gì để lần sau không "rớt"?
Kim Thoa
156
1
doc
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Thất bại trong phỏng vấn sẽ là một trong những yếu tố giúp có thêm kinh nghiệm. Làm thế nào để các ứng viên biết được những ưu - khuyết điểm của mình sau cuộc phỏng vấn? | Làm gì để lần sau không "rớt"? Thất bại trong phỏng vấn sẽ là một trong những yếu tố giúp có thêm kinh nghiệm. Làm thế nào để các ứng viên biết được những ưu - khuyết điểm của mình sau cuộc phỏng vấn? Nhiều ứng viên có tâm trạng lo lắng khi bị nhà tuyển dụng đánh giá thấp trong cuộc phỏng vấn. Thậm chí có bạn đă xuống tinh thần trước lời từ chối của nhà tuyển dụng. Vậy bạn nên chuẩn bị gì cho cuộc phỏng vấn lần sau? Tìm những điểm chưa đạt ở lần phỏng vấn trước Tất cả nhà tuyển dụng đều hiểu rằng thất bại là một trong những yếu tố giúp ứng viên có thêm kinh nghiệm trong những lần phỏng vấn sau. Nếu bạn thành công trong cuộc phỏng vấn thì đấy là tín hiệu đáng mừng, nhưng ngược lại khi gặp thất bại bạn cũng không nên tỏ ra chán nản. "Không ai đánh giá mình tốt nhất bằng người đối diện". Chính vì thế, trong các cuộc phỏng vấn, nhà tuyển dụng là người trực tiếp nhận biết từng ưu khuyết điểm của mỗi ứng viên và họ có quyền chọn lựa ứng viên theo quan điểm của họ, của công ty. Thế nhưng hầu hết các ứng viên sau khi dự phỏng vấn thường không biết mình được nhà tuyển dụng đánh giá như thế nào. Thường ứng viên cũng ngại đặt câu hỏi này cho nhà tuyển dụng. Đây cũng là sai lầm lớn vì ứng viên sẽ không biết được điểm nào mình cần phát huy hay điểm nào phải tránh trong các kỳ phỏng vấn sau. Tự tạo cơ hội cho mình Điểm các ứng viên khi đi xin việc thường vấp phải là chỉ nộp một hồ sơ dự tuyển cho mỗi đơn vị trong khi cùng một chức danh có nhiều công ty khác nhau rao tuyển. Chính vì thế, bạn đừng nên bỏ lỡ cơ hội trước các nhà tuyển dụng. Khi làm hồ sơ dự thi bạn nên sao thành nhiều bộ, sau đó gởi đến nhiều công ty khác nhau. Trường hợp bạn chỉ nộp đơn vào một đơn vị mà bị nhà tuyển dụng từ chối, bạn sẽ cảm thấy hụt hẫng và chẳng hy vọng một cơ hội khác. Điều này càng dễ làm cho ứng viên cảm thấy chán chường. Tạo ra sự khác biệt giữa bản thân ứng viên với những người cùng đi xin việc là điểm gây ấn tượng mạnh cho nhà tuyển dụng. Nhiều ứng viên khi tìm việc đều có quan niệm mình là người đi bán sức lao động nên họ hay tự hạ mình. Một giám đốc nhân sự công ty nước ngoài đưa ra bí quyết: Ứng viên nên xem nhà tuyển dụng là người đang cần mình. Để gây sự chú ý cho nhà tuyển dụng, khi nộp hồ sơ ứng viên cần gởi thật sớm hoặc trễ hơn so với mọi người. Khi dự phỏng vấn, ứng viên nên chủ động đặt ra nhiều câu hỏi thay vì chỉ biết trả lời các câu do nhà tuyển dụng đặt ra. Hoàn thiện thêm cho bản thân mình Trong các cuộc phỏng vấn, khả năng giao tiếp tốt, tính chân thật là yếu tố giúp nhà tuyển dụng đánh giá cao về bạn. Đối với các công ty nước ngoài, nói xấu công ty khác cũng đồng nghĩa với sự xúc phạm. Ứng viên nên mạnh dạn đưa ra những hạn chế, phương hướng phát triển cho công ty trong thời gian nhất định. Có như thế nhà tuyển dụng mới đánh giá bạn là người có nhiệt tâm, gắn bó lâu dài với công ty. Khi dự phỏng vấn ứng viên nên ăn mặc chỉnh tề, đến đúng giờ. Ứng viên cũng cần tự nâng cao kiến thức của mình trên các lĩnh vực chuyên môn, giao tiếp, kiến thức xã hội. Nguồn : HQ management
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Thế Giới Lượng Tử Kỳ Bí
Ebook Marketing truyền miệng: Phần 2 - NXB Lao động xã hội
Uống Vitamin Gì Để Có Làn Da Đẹp
Làm gì để có làn da trắng sáng
Ăn Gì Để Đánh Tan Mỡ Bụng
Ăn Gì Để Giữ Gìn Sắc Đẹp
Thiếu Nữ Nên Ăn Gì Để Có Bộ Ngực Đẹp
Ăn gì để da trắng hồng tự nhiên
Ăn Gì Cho Tóc Bóng Đẹp
Làm Đẹp Với Những Gì Có Sẵn Trong Bếp
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.