Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Y Tế - Sức Khoẻ
Y học thường thức
Y học hiện đại: Nghiên cứu dược tính của nhân sâm (Kỳ 2)
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Y học hiện đại: Nghiên cứu dược tính của nhân sâm (Kỳ 2)
Xuân Sơn
96
5
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Kết quả nghiên cứu dược lý Sau đây là kết quả nghiên cứu dược lý của nhân sâm theo “Những cây thuốc và vị thuốc quý”. Tác dụng trên hệ thần kinh: từ xưa tại Trung Quốc, người ta đã biết làm thí nghiệm để kiểm chứng tác dụng làm giảm mệt của nhân sâm, Lý Thời Trân trong sách “Bản thảo cương mục” (thế kỷ 16) có ghi: cho hai người cùng chạy, một người ngậm nhân sâm, một người không, sau khi chạy độ 3 - 5 dặm, người không ngậm nhân sâm thở mạnh, còn người ngậm. | Y học hiện đại Nghiên cứu dược tính của nhân sâm Kỳ 2 Kết quả nghiên cứu dược lý Sau đây là kết quả nghiên cứu dược lý của nhân sâm theo Những cây thuốc và vị thuốc quý . Tác dụng trên hệ thần kinh từ xưa tại Trung Quốc người ta đã biết làm thí nghiệm để kiểm chứng tác dụng làm giảm mệt của nhân sâm Lý Thời Trân trong sách Bản thảo cương mục thế kỷ 16 có ghi cho hai người cùng chạy một người ngậm nhân sâm một người không sau khi chạy độ 3 - 5 dặm người không ngậm nhân sâm thở mạnh còn người ngậm nhân sâm thở bình thường. Trong các năm 1949 - 1951 tại Nga GS. Abramova làm thí nghiệm theo phương pháp cho chuột nhắt lội nước và nhận thấy nhân sâm có tác dụng làm đỡ mệt. Năm 1947 GS. Lazarev đã nghiên cứu và kết luận nhân sâm có tác dụng làm hưng phấn thần kinh trung ương dùng với liều điều trị có thể làm đỡ mệt. Năm 1955 Drake theo phương pháp của GS. Zacuxov đã chứng minh với liều điều trị của nhân sâm có khả năng rút ngắn thời kỳ phản xạ tiềm phục của thần kinh và làm nhanh chuyển động của thần kinh nhưng liều cao quá có thể gây hiện tượng quá trấn tĩnh. Tác dụng trên huyết áp và tim các nhà nghiên cứu Nga đã nghiên cứu nước sắc và cồn nhân sâm và kết luận tác dụng của dung dịch nước và dung dịch rượu của nhân sâm như sau dùng dung dịch 5 10 và 20 nhân sâm tiêm vào tĩnh mạch thỏ và mèo thấy tác dụng hạ huyết áp nồng độ càng cao tác dụng ức chế trên tim càng mạnh nhưng nếu nồng độ thấp thì co bóp tim mạch và số lần co bóp càng tăng. Do đó họ đã kết luận nhân sâm có hai hướng tác dụng trên thần kinh thực vật liều nhỏ tác dụng như thần kinh giao cảm liều lớn có tác dụng như thần kinh phế vị. Tác dụng trên hệ hô hấp năm 1947 GS. Burkrat và GS. Xakxopov đã cho biết dùng 0 3 - 0 5 ml dung dịch nhân sâm 20 tiêm vào tĩnh mạch mèo kết quả cho thấy nhân sâm làm hưng phấn hô hấp. Một số nhà nghiên cứu Nhật Bản và Trung Quốc trước đó đã thử nghiệm tiêm vào tĩnh mạch thỏ chất ginsenin liều nhỏ làm tăng hô hấp liều cao có tác dụng ngược lại nếu tiêm acid panax hay chất panaxen .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Thực trạng và giải pháp đảm bảo chất lượng công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ đáp ứng yêu cầu mới tại trường Đại học Kĩ thuật Y tế Hải Dương hiện nay
Kết quả nghiên cứu thực trạng tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Phòng bệnh ung thư theo Y học hiện đại
Luận văn Thạc sĩ Y học: Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ được khám thai tại bệnh viện A Thái Nguyên
Báo cáo y khoa: "NGHIÊN CứU PHáT HIệN GIảM ĐIềU HOà GEN TRONG MÔ UNG THƯ ĐạI TRựC TRàNG BằNG CÔNG NGHệ MICROARRAY"
Biểu hiện EGFR và mối tương quan với Ki-67 trên carcinôm tuyến đại trực tràng
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu mối liên quan giữa biểu hiện tim với mục tiêu điều trị theo khuyến cáo ESC-EASD ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tăng huyết áp
Ăn uống thời hiện đại:Mỗi ngày nửa ký rau tươi!
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh sán dải bò (taenia saginata) tại Thành phố Hồ Chí Minh
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.