Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Kinh Doanh Marketing
Quản trị kinh doanh
Biểu tượng “made in China” đang thay đổi
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Biểu tượng “made in China” đang thay đổi
Minh Tú
68
10
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Biểu tượng “made in China” đang thay đổi “Made in China” không mất đi vị thế của mình trên trường quốc tế. Nó chỉ đang mang một hình hài mới và có thể sẽ ấn tượng hơn. Chủ một nhà máy may mặc tại Chu Hải, một thành phố của tỉnh Quảng Đông cho biết “Nó là một ngành đang chết dần.” Giống như rất nhiều người cùng lĩnh vực kinh doanh, người chủ này cũng đang dần từ bỏ. Hai thế kỷ trước, bị hấp dẫn bởi nguồn nhân công rẻ mạt, các nhà đầu tư tràn về Chu Hải | Biểu tượng made in China đang thay đổi Made in China không mất đi vị thế của mình trên trường quốc tế. Nó chỉ đang mang một hình hài mới -và có thể sẽ ấn tượng hơn. Chủ một nhà máy may mặc tại Chu Hải một thành phố của tỉnh Quảng Đông cho biết Nó là một ngành đang chết dần. Giống như rất nhiều người cùng lĩnh vực kinh doanh người chủ này cũng đang dần từ bỏ. Hai thế kỷ trước bị hấp dẫn bởi nguồn nhân công rẻ mạt các nhà đầu tư tràn về Chu Hải. Nhưng dường như thời kỳ hoàng kim của áo phông đồ chơi hoa nhựa ngói móc lò xo và các sản phẩm tương tự đã qua đi. Ngày nay chi phí sản xuất những hàng hóa này ở các nước như Băng-la-det và Việt Nam còn thấp hơn ở Quảng Đông. Trung Quốc có mất đi vị trí là một công xưởng của Thế giới Chi phí lao động tăng lên là điều không thể tránh khỏi. Năm 2008 chính phủ Trung Quốc đã ra các quy đinh lao động khá khắt khe cùng với mức lương tối thiểu. Các chính sách gần đây nhằm cải thiện điều kiện kinh tế tại các vùng nông thôn đã làm chậm lại làn sóng di dân khỏi vùng quê. Người lao động đang yêu cầu khoản bồi hoàn cao hơn tương xứng với giá cả sinh hoạt đang tăng nhanh tại các thành phố của Trung Quốc biểu hiện bằng các cuộc đình công với quy mô rộng tại một nhà máy của Honda đặt tại Quảng Đông. Vấn đề tiền lương là nguyên nhân chính của sự bất đồng. Những công nhân tham gia đình công yêu cầu được tăng tiền lương từ 1.500 Nhân dân tệ 234 00 Đô la Mỹ lên 2.000-2.500 Nhân dân tệ 373.13 Đô la Mỹ mỗi tháng. Rõ ràng là các nhà máy Trung Quốc không còn khả năng cung cấp các mức giá siêu rẻ. Ngành sản xuất may mặc là một ví dụ tiêu biểu cho sức cạnh tranh ngày càng giảm của Trung Quốc trên các thị trường phụ thuộc vào nhân công giá rẻ. Theo nghiên cứu của hãng tư vấn Mỹ Jassin O Rourke chi phí nhân công của Trung Quốc cao hơn bảy lần so với các quốc gia ở Châu Á. Chi phí trung bình cho một công nhân là 1.08 Đô la Mỹ một giờ ở các tỉnh ven biển của Trung Quốc và 0 55-0 80 Đô la Mỹ ở các tỉnh nội địa. Ấn Độ đứng thứ mười một với mức 0 51 Đô la .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Từ biểu tượng tâm lí đến biểu tượng thẩm mĩ
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Quan hệ giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt trong các biểu tượng tôn giáo
Rồng thời Lý - Trần: Biểu tượng lưỡng trị của Nho giáo, Phật giáo thế kỷ XI - XIV
Hệ thống biểu tượng đặc sắc trong thơ tượng trưng Bích Khê
Nghiên cứu văn hóa từ góc nhìn Nhân học biểu tượng - Đinh Hồng Hải
Biểu tượng và văn hóa biểu tượng trong tư duy xã hội học - Mai Văn Hai
Vẽ biểu tượng Olimpic với Coreldraw 13
Lửa: Từ biểu tượng văn hóa đến biểu tượng ngôn từ
Chuyên đề: Nâng cao khả năng nhận biết ý nghĩa các biểu tượng trong Tin học thông qua PPDH học trực quan ở khối THCS trường TH & THCS Nam Du
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Biểu tượng trong thơ Tản Đà
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.