Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chăm sóc tai mũi họng như thế nào cho đúng?

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Các thống kê gần đây cho thấy, các bệnh lý liên quan đến tai mũi họng ở nước ta đang gia tăng nhanh chóng do tác động xấu của ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu và lối sống công nghiệp, đặc biệt tại các thành phố lớn. Tại hội thảo “Ô nhiễm không khí, biến đổi khí hậu và các ảnh hưởng sức khỏe tại Việt Nam” tại Hà Nội, Viện Y học lao động và sức khỏe môi trường (Bộ Y tế) cũng đã cảnh báo tình trạng ô nhiễm không khí và môi trường ở. | Chăm sóc tai mũi họng như thế nào cho đúng Các thống kê gần đây cho thấy các bệnh lý liên quan đến tai mũi họng ở nước ta đang gia tăng nhanh chóng do tác động xấu của ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu và lối sống công nghiệp đặc biệt tại các thành phố lớn. Tại hội thảo Ô nhiễm không khí biến đổi khí hậu và các ảnh hưởng sức khỏe tại Việt Nam tại Hà Nội Viện Y học lao động và sức khỏe môi trường Bộ Y tế cũng đã cảnh báo tình trạng ô nhiễm không khí và môi trường ở nước ta đang diễn biến ngày càng nghiêm trọng. Mỗi năm cả nước có trên 620 người chết và 1.500 ca mắc các bệnh về hô hấp liên quan đến ô nhiễm không khí. Mũi - cửa ngõ đầu tiên của hệ hô hấp Theo các chuyên gia y tế người dân cần hiểu rõ một số tác nhân gây bệnh để bảo vệ mũi - cánh cửa đầu tiên của hệ hô hấp. Theo đó không khí ô nhiễm từ khói xăng bụi đường bụi từ các công trình xây dựng rác thải. là một trong những sát thủ thầm lặng và một tác nhân ít được nghĩ tới đó là bụi ngay ở trong nhà của mình. Ngoài ra khi thời tiết giao mùa khí hậu thay đổi đặc biệt là thời điểm chuyển giao giữa mùa nắng và mùa mưa rất dễ gây sổ mũi nghẹt mũi. Tuy nhiên hiện nay sự quan tâm của cộng đồng về các bệnh lý tai mũi họng là chưa đầy đủ và còn nhiều cách chăm sóc tai mũi họng rất sai lầm. Đó là tình trạng lạm dụng xông mũi ở trẻ em rất phổ biến. Cứ hắt hơi xổ mũi là cha mẹ tự ra hiệu thuốc mua thuốc xông cho con. Việc lạm dụng này gây tác hại nguy hiểm do việc xông mũi - họng chủ yếu tác động vào xoang mũi nên nếu xông kéo dài sẽ gây hỏng niêm mạc vùng mũi - họng của trẻ vì bộ phận này chưa phát triển hoàn thiện. Bên cạnh đó khi gỉ mũi đã đóng cứng cả người lớn hay trẻ em có thói quen cố dùng tăm bông thậm chí lấy ngón tay ngoáy để lấy ra có thể làm tổn thương niêm mạc mũi. Theo PGS-TS-BS Lê Thị Tuyết Lan Chủ tịch Hội Hô hấp TP.HCM cơ thể có sẵn những cơ chế để bảo vệ đường hô hấp nói riêng và toàn thân nói chung. Bắt đầu từ lỗ mũi trước đến tận phế nang các bộ phận bảo vệ này kết hợp với nhau để giảm thiểu tối đa .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.