Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tài liệu: Dạy con cách tự vệ

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Cha mẹ không thể lúc nào cũng bên cạnh để bao bọc, giúp đỡ con vượt qua những mối nguy hiểm. Trang bị cho con những hiểu biết đúng đắn và cách xử trí thật bình tĩnh, khôn ngoan là việc mà cha mẹ có thể làm để giúp con mình biết cách tự bảo vệ bản thân chúng. 1. Bị bắt nạt Những đứa bé chập chững bước vào môi trường học đường hoàn toàn xa lạ rất dễ bị bắt nạt. Có 3 dạng bắt nạt thông thường: bắt nạt bằng hành động (gồm cấu, véo, giật. | Dạy con cách tự vệ Cha mẹ không thể lúc nào cũng bên cạnh để bao bọc giúp đỡ con vượt qua những mối nguy hiểm. Trang bị cho con những hiểu biết đúng đắn và cách xử trí thật bình tĩnh khôn ngoan là việc mà cha mẹ có thể làm để giúp con mình biết cách tự bảo vệ bản thân chúng. 1. Bị bắt nạt Những đứa bé chập chững bước vào môi trường học đường hoàn toàn xa lạ rất dễ bị bắt nạt. Có 3 dạng bắt nạt thông thường bắt nạt bằng hành động gồm cấu véo giật tóc cắn. bắt nạt bằng lời nói bị chê bai bị gắn cho biệt danh xấu và bắt nạt bằng cách tẩy chay. Trẻ cho thể chịu một trong ba dạng hoặc có trẻ phải hứng chịu cả ba dạng bắt nạt trên. Cấp mầm non những kiểu bắt nạt ở trẻ thường chỉ quanh quẩn ở việc giành đồ chơi giành bút tập sách hoặc do bản tính nóng nảy của kẻ bắt nạt bạn chơi của trẻ . Ở trẻ lớn hơn việc bị bắt nạt thường do thói ganh ghét và hiếu thắng. Khi bị bắt nạt tùy mức độ tùy dạng thức bé sẽ trở nên lo lắng tự ti sợ hãi thu mình lại kết quả học tập có thể bị giảm sút xa lánh mọi người. Trẻ nào càng nhút nhát thì tâm lý càng hoảng loạn hơn có những phản ứng tiêu cực như ngấm ngầm trả thù. Nếu không được cha mẹ quan tâm và giúp đỡ kịp thời trẻ sẽ mang nặng nỗi mặc cảm bị ức hiếp khó hòa nhập với xã hội. Hướng xử lý Cha mẹ cần phải bình tĩnh xem xét nguyên nhân dẫn đến tình trạng con bị bắt nạt nếu vì xót con mà dạy trẻ cách trả thù là tuyệt đối không nên. Cũng không nên cách ly con và thẳng tay trừng phạt bạn chơi - kẻ bắt nạt con. Trước tiên cha mẹ cần hỏi han và lắng nghe con trình bày sau đó cần xác minh thông tin đó có chính xác không thông qua giáo viên hoặc vài người bạn khác của con Không được phê phán con cũng không a-dua theo con một cách máy móc. Dạy cho con biết cách ứng xử nhẹ nhàng nhưng cương quyết để bạn chơi không dám tái diễn trò bắt nạt. Trường hợp căng thẳng cha mẹ nên trực tiếp đàm phán với kẻ bắt nạt hoặc nhờ sự can thiệp của giáo viên. 2. Đi lạc Ở lứa tuổi nhỏ và cấp mầm non đi lạc là trường hợp ít xảy ra với trẻ nhưng một khi đã xảy ra .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.