Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thuốc chống lao, phong
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Tham khảo bài thuyết trình 'thuốc chống lao, phong', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Bài 28 THUỐC CHỐNG LAO, PHONG Mục tiêu học tập 1. Trình bày được phân loại và nguyên tắc sử dụng thuốc chống lao. 2. Nêu đúng tên, tính chất, dược động học, tác dụng, chỉ định, cách dùng bảo quản thuốc chống lao, phong trong nội dung bài. NỘI DUNG BÀI HỌC Đại cương 1.1. Đặc điểm của bệnh lao và thuốc chống lao 1.1.1. Đặc điểm của bệnh lao Lao là bệnh truyền nhiễm do trực khuẩn Mycobacterium tubeclosis hoặc Bacterium tubeclosis Tất cả các cơ quan trong cơ thể đều có thể bị nhiễm lao (xương, da, não, phổi, thận, tinh, hoàn ). Trong đó lao phổi chiếm tỷ lệ cao nhất 65-70% 1.1.2. Phân loại thuốc chống lao Dựa vào phổ kháng khuẩn có thể chia thuốc chống lao thành 2 loại: Thuốc chống lao phổ hẹp * Đặc điểm: + Gồm các thuốc chống lao tổng hợp, phổ kháng sinh hẹp (chỉ có tác dụng với trực khuẩn lao, không có tác dung trên các vi khuẩn khác) + Nếu dùng riêng sẽ nhanh bị trực khuẩn lao kháng. + Nếu dùng trong thời gian dài sẽ xuất hiênh tác dụng phụ đối với thần kinh, thị giác, thận * Thuốc . | Bài 28 THUỐC CHỐNG LAO, PHONG Mục tiêu học tập 1. Trình bày được phân loại và nguyên tắc sử dụng thuốc chống lao. 2. Nêu đúng tên, tính chất, dược động học, tác dụng, chỉ định, cách dùng bảo quản thuốc chống lao, phong trong nội dung bài. NỘI DUNG BÀI HỌC Đại cương 1.1. Đặc điểm của bệnh lao và thuốc chống lao 1.1.1. Đặc điểm của bệnh lao Lao là bệnh truyền nhiễm do trực khuẩn Mycobacterium tubeclosis hoặc Bacterium tubeclosis Tất cả các cơ quan trong cơ thể đều có thể bị nhiễm lao (xương, da, não, phổi, thận, tinh, hoàn ). Trong đó lao phổi chiếm tỷ lệ cao nhất 65-70% 1.1.2. Phân loại thuốc chống lao Dựa vào phổ kháng khuẩn có thể chia thuốc chống lao thành 2 loại: Thuốc chống lao phổ hẹp * Đặc điểm: + Gồm các thuốc chống lao tổng hợp, phổ kháng sinh hẹp (chỉ có tác dụng với trực khuẩn lao, không có tác dung trên các vi khuẩn khác) + Nếu dùng riêng sẽ nhanh bị trực khuẩn lao kháng. + Nếu dùng trong thời gian dài sẽ xuất hiênh tác dụng phụ đối với thần kinh, thị giác, thận * Thuốc đại diện: Isoniazid, Ethambutol, Pyrazinamid. - Thuốc chống lao phổ rộng * Đặc điểm: + Kháng sinh có tác dụng đặc hiệu trên trực khuẩn lao + Phổ kháng khuẩn rộng, độc tính cao (đối với thần kinh, thị giác, gan, thận ) + Thuốc nhanh bị vi khuẩn kháng thuốc * Thuốc đại diện: Streptomycin sulfat, Rifampicin 1.1.3. Nguyên tắc sử dụng Chọn thuốc thích hợp cho từng giai đoạn bệnh và từng người bệnh Phải dùng thuốc phối hợp trong điều trị (từ 3-5 thuốc), hiệp đồng tác dụng, giảm liều lượng của từng thuốc dẫn đến giảm độc tính, hạn chế được hiện tượng kháng thuốc của trực khuẩn lao. Sử dụng đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng thời gian điều trị Theo dõi tác dụng phụ của thuốc để kịp thời sử lý. 1.1.4. Công thức phối hợp thuốc Ký hiệu tên thuốc Isoniazid (H); Rifampicin (R); Streptomycin(S); Ethambutol (E); Pyrazinamid (Z) Chỉ dẫn chữ và sử dụng trong công thức Chữ cái chỉ tên thuốc Số đứng trước chữ cái chỉ số thời gian điều trị tính bằng tháng Số đúng sau chữ cái chỉ số ngày dùng thuốc trong .