Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
ĐỀ TÀI: " KỸ THUẬT DUNG HỢP TẾ BÀO TRẦN VÀ ỨNG DỤNG"

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trong chiến lược phát triển nông nghiệp hiện nay, công nghệ sinh học đang là đích hướng tới của con người với nhiều hứa hẹn khả quan trong những vấn đề chưa có hướng giải quyết. o Đặc biệt là kỹ thuật dung hợp tế bào trần có thể hợp nhất các tế bào soma không có thành tế bào của các cá thể hoặc các loài khác nhau và sau đó cho tái sinh cây lai từ các tế bào đã dung hợp. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẮC GIANG KHOA: CÔNG NGHỆ SINH HỌC ****************** TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: " KỸ THUẬT DUNG HỢP TẾ BÀO TRẦN VÀ ỨNG DỤNG" Giáo viên hướng dẫn: Th.S. Lã Thị Nguyệt. Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Lớp: 10K_Khoa công nghệ sinh học BẮC GIANG –2011 Nội dung trình bày: 1. MỞ ĐẦU 2. NỘI DUNG 2.1. Một số khái niệm cơ bản. 2.2. Nuôi cấy tế bào trần. 2.3. Kỹ thuật dung hợp tế bào trần. 2.4. Ứng dụng kỹ thuật dung hợp tế bào trần. 3. KẾT LUẬN 1. MỞ ĐẦU Trong chiến lược phát triển nông nghiệp hiện nay, công nghệ sinh học đang là đích hướng tới của con người với nhiều hứa hẹn khả quan trong những vấn đề chưa có hướng giải quyết. Đặc biệt là kỹ thuật dung hợp tế bào trần có thể hợp nhất các tế bào soma không có thành tế bào của các cá thể hoặc các loài khác nhau và sau đó cho tái sinh cây lai từ các tế bào đã dung hợp. 2. NỘI DUNG 2.1. Một số khái niệm cơ bản. Tế bào trần(protoplast) là tế bào thực vật bị tách bỏ thành tế bào, chỉ còn phần nguyên sinh chất, nhân, các cơ quan tử khác và màng sinh chất là ranh giới phân biệt bên trong và bên ngoài tế bào trần. Tại sao phải tách vỏ? Tế bào trần có những ưu việt: + Không có màng cứng ở trạng thái đơn bào, mật độ tế bào cao. + Tế bào trần của một số cây có khả năng tái sinh rất mạnh. VD: cải dầu, thuốc lá. + Có thể tạo ra tế bào biến đổi gen và kiểu gen biến đổi được bảo tồn khi trở thành cây hoàn chỉnh. + Thành tế bào gây cản trở cho một số kỹ thuật di truyền liên quan đến tế bào chất và nhân. Dung hợp tế bào trần là sự hợp nhất của các tế bào sôma không có thành tế bào của các cá thể hoặc các loài khác nhau và sau đó tái sinh cây lai từ các tế bào đã dung hợp. Hình 1: Tế bào trấn Hình 2: Dung hợp tế bào trấn 2.2. Nuôi cấy tế bào trần. 2.2.1. Tách tế bào trần. 2.2.1.1. Chọn nguyên liệu. Thường sử dụng mô thịt lá trưởng thành ở những cây có tính trạng sinh lý tốt. Vì lá cây là nguồn nguyên liệu thông dụng và truyền thống cho kỹ thuật protoplast thực vật, do nó cho phép phân lập được một số lớn các tế bào tương đối . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẮC GIANG KHOA: CÔNG NGHỆ SINH HỌC ****************** TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: " KỸ THUẬT DUNG HỢP TẾ BÀO TRẦN VÀ ỨNG DỤNG" Giáo viên hướng dẫn: Th.S. Lã Thị Nguyệt. Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Lớp: 10K_Khoa công nghệ sinh học BẮC GIANG –2011 Nội dung trình bày: 1. MỞ ĐẦU 2. NỘI DUNG 2.1. Một số khái niệm cơ bản. 2.2. Nuôi cấy tế bào trần. 2.3. Kỹ thuật dung hợp tế bào trần. 2.4. Ứng dụng kỹ thuật dung hợp tế bào trần. 3. KẾT LUẬN 1. MỞ ĐẦU Trong chiến lược phát triển nông nghiệp hiện nay, công nghệ sinh học đang là đích hướng tới của con người với nhiều hứa hẹn khả quan trong những vấn đề chưa có hướng giải quyết. Đặc biệt là kỹ thuật dung hợp tế bào trần có thể hợp nhất các tế bào soma không có thành tế bào của các cá thể hoặc các loài khác nhau và sau đó cho tái sinh cây lai từ các tế bào đã dung hợp. 2. NỘI DUNG 2.1. Một số khái niệm cơ bản. Tế bào trần(protoplast) là tế bào thực vật bị tách bỏ thành tế bào, chỉ còn phần nguyên sinh chất, nhân, các cơ quan tử khác .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.