Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thuốc từ quả hồng và cây hồng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Thuốc từ quả hồng và cây hồng Ảnh minh họa Hồng là loài cây ăn trái được trồng ở cả đồng bằng và miền núi nước ta. Quả hồng thường được chia thành "hồng ngọt" và "hồng chát" (còn gọi là "hồng ngâm"). Hồng ngọt chín ngay trên cây và tự nhiên hết vị chát, có thể hái về ăn ngay; còn hồng chát phải khử vị chát mới ăn được. | FT-11 Ấ . A _ 1 Ă A A 1 Ă Thuồc từ quả hồng và cây hồng Ảnh minh họa Hồng là loài cây ăn trái được trồng ở cả đồng bằng và miền núi nước ta. Quả hồng thường được chia thành hồng ngọt và hồng chát còn gọi là hồng ngâm . Hồng ngọt chín ngay trên cây và tự nhiên hết vị chát có thể hái về ăn ngay còn hồng chát phải khử vị chát mới ăn được. Quả hồng là một thứ trái cây giàu chất dinh dưỡng và hoạt chất sinh học Trong 100g thịt quả có 0 7g protein. 0 1g lipid 11g các chất carbohydrate 3 1g chất xơ 10mg canxi 19 1mg phôtpho 0 2 mg sắt 49 7 mg iôd 0 16mg caroten 0 01 mg vitamin B1 0 02mg vitamin B2 0 2mg vitamin PP 0 2mg vitamin PP 16mg vitamin C. Các chất carbohydrate trong quả hồng chủ yếu là đường saccharose glucose và fructose ngoài ra còn có pectine tannin và một lượng nhỏ các hoạt chất khác. Quả hồng và các bộ phận của cây hồng đều là những vị thuốc đã được dùng từ lâu đời trong Đông y học. Hồng được chế biến theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào mục đích dùng làm thực phẩm hoặc là làm thuốc Quả hồng đã chín đem bóc vỏ moi bỏ hạt ép bẹp phơi hoặc sấy nhẹ cho se lại cho vào hộp đến khi vỏ ngoài có mốc trắng thì lấy ra sấy ở nhiệt độ 50-60oC đến khi khô hẳn như vậy sẽ được hồng khô hay còn gọi là mứt hồng khi chế hồng khô bên ngoài quả hồng xuất hiện một lớp phấn trắng như sương thu gom lại cất riêng sẽ được thứ gọi là thị sương vừa là thức ăn vừa là vị thuốc. Trong chữ Hán quả hồng được gọi là thị tử quả thị của ta gọi là hoàng thị hoặc xú thịn cho nên các vị thuốc từ cây hồng đều mang chữ thị Thị đế là tai quả hồng Thị tất là nước ép từ quả hồng chưa chín đem phơi hay sấy khô. Từ nhiều thế kỷ người Nhật có tập quán dùng trà lá hồng để dưỡng sinh và phòng trị bệnh tật. Theo các nghiên cứu hiện đại trong lá hồng có nhiều hoạt chất sinh học như các chất flavonoid tannin phenol tinh dầu betulinic acid oleanolic acid ursolic acid rustin. đặc biệt hàm lượng vitamin C trong lá hồng rất cao trong 100g lá tươi có tới 704mg . Lá hồng có tác dụng điệt khuẩn hạ huyết áp tăng .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.