Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình côn trùng part 8

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tham khảo tài liệu 'giáo trình côn trùng part 8', tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 5.5.4.1. Cơ quan xúc giác Cơ quan này phân bố rộng khắp trên bề mặt cơ thể nhất là trên các chi phụ đặc biệt ở râu đẩu râu hàm dưới râu môi dưới và lông đuôi. Bộ phận thụ cảm thường là dạng lông có phẩn gốc nối với dây thẩn kinh. Cơ quan xúc giác có thể cảm thụ được các kích thích cơ giới tiếp xúc va chạm và kích thích vật lý từ môi trường như nhiệt độ độ ẩm áp suất không khí. Nhờ khả năng này những loài côn trùng sống trong hang tối có thể dùng râu đẩu thay cho mắt đã thoái hoá. 5.5.4.2. Cơ quan khứu giác Cơ quan khứu giác ở côn trùng rất phát triển có thể cảm thụ rất nhạy mùi các chất hoá học trong tự nhiên giúp chúng tìm kiếm được thức ăn nơi đẻ trứng thích hợp. Đặc biệt côn trùng đã sử dụng pheromon như một hình thức thông tin bằng mùi phổ biến nhất trong loài chi phối các hoạt động di chuyển tập hợp bẩy đàn tự vệ và nhất là tìm kiếm đối tượng khác giới để ghép đôi giao phối từ khoảng cách hàng ngàn mét. Có thể thấy cơ quan khứu giác giữ vai trò quan trọng đối với sự sinh tồn của cá thể và loài. Bộ phận thụ cảm khứu giác thường có dạng những hốc nhỏ gọi là lỗ khứu giác phân bố chủ yếu ở râu đẩu râu hàm dưới và cả ở lông đuôi. Do có thêm nhu cẩu tìm kiếm đối tượng ghép đôi nên số lượng lỗ khứu giác ở con đực nhiều hơn như bọ hung đực có tới 50.000 lỗ khứu giác còn con cái chỉ có 8.000 lỗ. Cũng vì lý do này râu đẩu của con đực thường có kích thước lớn hơn con cái.Ví dụ ngài đực thường có kiểu râu đẩu lông chim khá đồ sộ trong lúc đó ở ngài cái là kiểu râu sợi chỉ mỏng manh. 5.5.4.3. Cơ quan vị giác Cơ quan vị giác ở côn trùng có thể cảm thụ vị các chất hoá học khi tiếp xúc trực tiếp với độ tinh nhậy rất cao. Ví dụ loài bướm gai Pyrameis atalanta có thể nhận biết được một dụng dịch đường ngay ở nồng độ 0 0027 tức gấp 265 lẩn khả năng vị giác của người. Loài ong mật cũng dễ dàng nhận ra một dung dịch đường dù chỉ trộn lẫn một lượng nhỏ muối ăn. Khả năng này đã giúp côn trùng lựa chọn được thức ăn thích hợp. Bằng chứng là giữa các giống trong cùng một loại cây trồng

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.