Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
LƯỢC SỬ VIỆT NGỮ HỌC - Khái quát về sự hình thành và phát triển của Việt ngữ học (Phần 2)
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
LƯỢC SỬ VIỆT NGỮ HỌC - Khái quát về sự hình thành và phát triển của Việt ngữ học (Phần 2)
Thu Phương
98
12
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Khái quát về sự hình thành và phát triển của Việt ngữ học (Phần 2) Nửa đầu thế kỉ XIX trở về trước, những quan sát, nghiên cứu về tiếng Việt còn rất sơ sài. Điều này có nguyên nhân khách quan của nó. Trước hết, vì chức năng xã hội của tiếng Việt thời cổ trung đại còn hạn chế nên nhu cầu phải nghiên cứu nó không cao. Thứ hai, muốn nghiên cứu tiếng Việt phải có phương tiện là chữ viết phát triển nhưng trong khi đó, cả chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ thời kì. | Khái quát về sự hình thành và phát triển của Việt ngữ học Phân 2 Nửa đầu thế kỉ XIX trở về trước những quan sát nghiên cứu về tiếng Việt còn rất sơ sài. Điều này có nguyên nhân khách quan của nó. Trước hết vì chức năng xã hội của tiếng Việt thời cổ trung đại còn hạn chế nên nhu cầu phải nghiên cứu nó không cao. Thứ hai muốn nghiên cứu tiếng Việt phải có phương tiện là chữ viết phát triển nhưng trong khi đó cả chữ Hán chữ Nôm và chữ quốc ngữ thời kì này đều có những hạn chế nhất định. Ở Việt Nam không mấy người có đủ trình độ tiếng Hán để có thể dùng chữ Hán để ghi lại những quan sát của mình về tiếng Việt. Những người có thể lưu bút cho đời như Lê Quý Đôn Ngô Thì Nhậm thì thật là hiếm. Chính người Trung Quốc đã dùng chữ Hán để phiên âm tiếng Việt và làm ra cuốn từ điển đối chiếu đầu tiên là An Nam dịch ngữ 1 . Còn về chữ Nôm thì ông cha ta chỉ có thể gửi gắm những quan sát suy nghĩ của mình về tiếng Việt qua sự cấu tạo của chữ Nôm chứ bản thân chữ Nôm chưa thể trở thành phương tiện để miêu tả các phương diện của tiếng Việt mặc dù nó đã góp phần hình thành nên một loạt từ điển đối chiếu Hán-Việt các loại chi tiết xem chương II của cuốn sách này . Chữ quốc ngữ tuy ra đời từ thế kỉ XVII nhưng chỉ bó hẹp trong phạm vi đạo Thiên Chúa mà triều đình phong kiến Việt Nam cả ở Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài lại thi hành chính sách cấm đạo nên chữ quốc ngữ không thể phát triển truyền bá rộng rãi. Thứ ba Việt Nam và Trung Quốc là những nước đồng văn mà truyền thống ngôn ngữ học Trung Hoa chỉ xoay quanh âm vận học huấn hỗ học tự thư học cho nên cái phông lí thuyết để miêu tả tiếng Việt thời kì này cũng chỉ xoay quanh âm chữ và nghĩa mà thôi. Lê Quý Đôn một nhà bác học của Việt Nam thế kỉ XVIII đã đóng góp cho lịch sử văn hoá nước nhà trên nhiều mặt như triết học lịch sử văn học . Những suy nghĩ quan sát của ông về ngôn ngữ cũng rất phong phú giá trị nhưng dẫu sao vẫn chưa vượt qua được cái phông chung của thời đại. Tuy nhiên trong thời cổ trung đại đã có những công trình về ngữ pháp
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
“Lược đồ” văn học quốc ngữ Việt Nam trước 1945 nhìn từ quá trình hình thành và tương tác thể loại
LƯỢC SỬ VIỆT NGỮ HỌC - Khái quát về sự hình thành và phát triển của Việt ngữ học (Phần 2)
Vận dụng sáng tạo chiến lược lịch sự trong giao tiếp bằng tiếng Việt
Tìm hiểu chiến lược học ngôn ngữ của một sinh viên không chuyên tiếng Anh sử dụng để viết một đoạn văn
Vai trò chỉ tố tình thái nhận thức với các chiến lược lịch sự âm tính trong giao tiếp đối thoại Anh Việt
Lược đồ văn học quốc ngữ Việt Nam nhìn từ quá trình hình thành và tương tác thể loại - Nguyễn Thành Thi
Trận Như Nguyệt năm 1077 - Nghệ thuật quân sự phòng ngự chiến lược đặc sắc
Báo cáo " Những khác biệt chủ yếu trong việc sử dụng các chiến lược thỉnh cầu của người việt và người pháp "
Tác động của tiếng Anh đến sự phát triển kinh tế và chiến lược nâng cao trình độ tiếng Anh của Việt Nam
Những kẻ phản nghịch của Trung Quốc - Quyển Đệ Thập Ngũ – An nam chỉ lược
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.