Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thiết bị phanh hãm
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'thiết bị phanh hãm', kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chương 5 THIẾT BỊ PHANH HÃM * 07/16/96 * ## Khái niệm chung Bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu nâng. Công dụng: Dừng vật nâng ở vị trí mong muốn. Giữ vật nâng ở trạng thái treo, không rơi khi không mong muốn. 5.1. Mômen phanh yêu cầu Mômen phanh yêu cầu khi hạ lớn hơn khi nâng Chọn phanh theo QPAT:Tph = n.T*t HSAT n chọn từ 1,5 – 2,5 theo CĐLV Ý nghĩa của HSAT: Tính đến tải động Đề phòng quá tải Q Tt Tđ Tph Tt Q Tđ Tph Phanh khi nâng T ph = T đ - T t T ph = T * t + T * đ Cân bằng mômen trên trục đặt phanh T = * t1 2auo QDoh Phanh khi hạ 5.2. Cơ cấu bánh cóc Các vấn đề chung Tính toán cơ cấu bánh cóc: đề phòng các dạng hỏng gây mất an toàn: Gẫy con cóc Gẫy răng bánh cóc Dập mép răng Phương pháp tính chung Chọn trước số răng Tính chọn môđun Tính kiểm nghiệm Lòso Con cóc Bánh cóc Q Sơ đồ cấu tạo chung Tính toán bánh cóc Ft h b s Tính theo độ bền dập q = Ft / b [q] với Ft = 2T / D = 2T / (m.z) ; b = m. chọn trước , z tính môđun m, sau đó chọn m tiêu chuẩn Kiểm nghiệm độ bền uốn = Mu / Wu = Ft.h / (b.s2 / 6) [ ] với bánh cóc tiêu chuẩn: h = m; s =1,5m Các thông số bánh cóc Vật liệu bánh cóc = b/m [q], N/mm [ ], MPa (*) + Gang xám 1,6 - 6,0 150 30 + Thép đúc 1,5 - 4,0 300 80 + Thép CT3 rèn 1,0 - 2,0 350 100 + Thép 45 rèn 1,0 - 2,0 400 120 (*) Ứng suất uốn cho phép lấy thấp đi để tính đến tải trọng động khi cơ cấu làm việc (**) Tải trọng động xuất hiện do hiện tượng bánh cóc bị quay ngược lại dưới tác dụng của trọng lượng vật nâng trước khi ăn khớp hết với con cóc và bị giữ lại. Để hạn chế tải động cần giảm bớt quãng đường này: giảm bước răng (do đó giảm môđun -> yếu) hoặc lắp nhiều cóc "lệch pha" nhau Tính toán con cóc Kiểm nghiệm về độ bền Con cóc được tính như thanh chịu nén lệch tâm bởi lực vòng Ft: = n + u = = Ft / (cd) + Ft.e /(dc2/6) [ *] Con cóc chỉ làm bằng thép, [ *] = 65 MPa để tính đến tải trọng động. Ft e d c 5.3. Phanh má Phanh má đơn giản Khả năng phanh tính từ điều kiện cân bằng lực trên tay phanh và điều kiện phanh: N.a = F.c + K.l Fms = | Chương 5 THIẾT BỊ PHANH HÃM * 07/16/96 * ## Khái niệm chung Bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu nâng. Công dụng: Dừng vật nâng ở vị trí mong muốn. Giữ vật nâng ở trạng thái treo, không rơi khi không mong muốn. 5.1. Mômen phanh yêu cầu Mômen phanh yêu cầu khi hạ lớn hơn khi nâng Chọn phanh theo QPAT:Tph = n.T*t HSAT n chọn từ 1,5 – 2,5 theo CĐLV Ý nghĩa của HSAT: Tính đến tải động Đề phòng quá tải Q Tt Tđ Tph Tt Q Tđ Tph Phanh khi nâng T ph = T đ - T t T ph = T * t + T * đ Cân bằng mômen trên trục đặt phanh T = * t1 2auo QDoh Phanh khi hạ 5.2. Cơ cấu bánh cóc Các vấn đề chung Tính toán cơ cấu bánh cóc: đề phòng các dạng hỏng gây mất an toàn: Gẫy con cóc Gẫy răng bánh cóc Dập mép răng Phương pháp tính chung Chọn trước số răng Tính chọn môđun Tính kiểm nghiệm Lòso Con cóc Bánh cóc Q Sơ đồ cấu tạo chung Tính toán bánh cóc Ft h b s Tính theo độ bền dập q = Ft / b [q] với Ft = 2T / D = 2T / (m.z) ; b = m. chọn trước , z tính môđun m, sau đó chọn m tiêu chuẩn Kiểm nghiệm độ bền uốn =