Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hệ thống các kiến thức cơ bản về cơ học thiên thể

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

I, CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Một cách gần đúng,quỹ đạo của các hành tinh quanh Mặt trời, của các vệ tinh quanh các hành tinh có thể coi là tròn. Chuyển động của các hành tinh, vệ tinh có thể coi là chuyển động tròn đều. 1, Động học chuyển động tròn đều -Vận tốc góc w: Đặc trưng cho sự nhanh, | Jl Ấ r 1 Ấ J 1 r Ầ . 1 Hệ thông các kiên thức cơ bản vê cơ học thiên thể I CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Một cách gần đúng quỹ đạo của các hành tinh quanh Mặt trời của các vệ tinh quanh các hành tinh có thể coi là tròn. Chuyển động của các hành tinh vệ tinh có thể coi là chuyển động tròn đều. 1 Động học chuyển động tròn đều -Vận tốc góc w Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động quay có trị số bằng góc quay trong 1 đơn vị thời gian. Công thức tính w v r trong đó w vận tốc góc rađian giây rad s v vận tốc dài r bán kính quỹ đạo. -Chu kì T s Là thời gian để vật chuyển động hết 1 vòng quỹ đạo. Công thức T 2 pi r v 2 pi w. -Tần số Số vòng quay được trong 1 giây đơn vị là Héc Hz . Công thức f 1 T w 2 pi . VD. Trái đất ở cách Mặt trời 150.10A6 km chuyển động trên quỹ đạo với vận tốc dài xấp xỉ 30km s thì có vận tốc góc là w v r 2.10A7 rad s . Một ngày đêm dài xấp xỉ 24 giờ 86400 s. Trái đất tự quay quanh nó với vận tốc góc xấp xỉ 7 27.10A-5 rad s . Động lực học chuyển động tròn đều Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tóc có môđun độ lớn không đổi nhưng có phương và chiều thay đổi liên tục. Gia tốc hướng tâm vì nó có chiều hướng vào tâm quỹ đạo đặc trưng cho sự thay đổi này. a n a normal vA2 r wA2 r. Lực tác dụng nhằm gữ cho vật chguyển động tròn đều gọi là lực hướng tâm. F hướng tâm m a n . Lực hướng tâm có thể là lực đàn hồi lực căng lực tĩnh điện lực ma sát khô lực hấp dẫn. VD Lực hấp dẫn giữ cho Mặt trăng chuyển động tròn quanh Trái đất giữ cho Trái đất chuyển động tròn quanh Mặt trời. II LỰC HẤP DẪN Theo định luật vạn vật hấp dẫn của Newton Lục hấp dẫn giữa hai vật tỉ lệ thuận với khối lượng mỗi vật và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng các giữa hai vật đó. Biểu thức F hấp dẫn GMm rA2. N Trong đó G 6 973.10A-11 N.mA2 kgA2 là hằng số hấp dẫn M n là khối lượng mỗi vật kg r là khoảng cách giữa hai vật m . Cường độ trương hấp dẫn g. Cướng độ trường hấp dẫn đặc trương cho độ mạnh yếu của tương tác hấp dẫn của một vật tại một điểm được định nghĩa bằng thương số của lực hấp dẫn

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.