Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
NHỮNG DI VẬT KHẢO CỔ VỀ VẢI LỤA, ĐỒ THÊU THỜI KÌ HÙNG VƯƠNG QUA NHỮNG NGÔI MỘ CỔ - PHẦN 1

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Người Việt cổ đã để lại những công cụ đồ gốm có hằn các dấu vết vải từ rất sớm. Những dấu vải đầu tiên xuất hiện ở nước ta được hằn trên mảnh gốm ở di chỉ khảo cổ Đồi Giàm, thuộc văn hóa Phùng Nguyên, có tuổi cách đây 4000 năm, thời kì này đã xuất hiện nhiều dọi sợi se bằng gốm. | NHỮNG DI VẬT KHẢO CỔ VỀ VẢI LỤA ĐỒ THÊU THỜI KÌ HÙNG VƯƠNG QUA NHỮNG NGÔI MỘ CỔ Người Việt cổ đã để lại những công cụ đồ gốm có hằn các dấu vết vải từ rất sớm. Những dấu vải đầu tiên xuất hiện ở nước ta được hằn trên mảnh gốm ở di chỉ khảo cổ Đồi Giàm thuộc văn hóa Phùng Nguyên có tuổi cách đây 4000 năm thời kì này đã xuất hiện nhiều dọi sợi se bằng gốm. Một số dấu vết vải còn hiện hữu trên một chiếc ấm đồng thau có tuổi 2500 năm. Ngoài ra còn thấy nhiều dấu vết vải trong các ngôi mộ cổ đại. Nội dung ẩn H ỉ - Am đồng thau tuổi 2500 nãm có dấu vết vải bọc ỉìgaài ấm Trong ngôi mộ cổ Việt Khê ở Thủy Nguyên - Hải Phòng khai quật năm 1958 và khu ngôi mộ ở xã Châu Can huyện Phú Xuyên tỉnh Hà Sơn Bình Hà Tây cũ khai quật năm 1974 đã thu thập được nhiều loại vải khác nhau. Khu mộ ở Châu Can đã tìm được những mảnh vải của trang phục nhiều nhất là ngôi mộ số 3 và số 6. Nhận xét bước đầu Những mảnh vải sợi không được se lại mà để nguyên sợ tự nhiên sợi dọc thưa hơn sợi ngang và cách đều khoảng 2mm sợi ngang bé hơn đượt dệt dày xít nhau đều đặn . Có những mảnh vải có đường mép dọc và ngang điều này chứng tỏ sợi vải được dệt vòng đi vòng lại. Theo ý kiến của kĩ sư phòng kĩ thuật dệt thuộc nhà máy dệt kim Đông Xuân thì đây là loại vải sợi đay hay gai sợi dọc to và thưa hơn sợi ngang nhưng rất đều. Chiều ngang và chiều đọc vải đều có đường biên khổ vải hẹp có thể vải được dệt bằng phương thức con thoi với khung cửi. Khi nói về thời đại kim khí F. Ăng-ghen nhận xét Thành tựu thứ nhất là khung dệt vải thành tựu thứ hai là việc nấu quặng và chế tác đồ kim loại vậy từ những mảnh vải lụa và kĩ thuật dệt ở khu mộ Châu Can đã chứng tỏ trình độ văn minh phát triển ở thời Hùng Vương. Nội dung ẩn

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.