Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
NGOẠI GIAO TRIỀU GIA LONG (1802-1819)
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
NGOẠI GIAO TRIỀU GIA LONG (1802-1819)
Tiểu Bảo
120
16
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Tháng 5 năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh lên ngôi vua, lấy niên hiệu Gia Long và từ đây tiến hành ngoại giao với tư cách một quốc vương mở đầu triều đại mới. | II. NGOẠI GIAO TRIỀU GIA LONG 1802-1819 Tháng 5 năm Nhâm Tuất 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi vua lấy niên hiệu Gia Long và từ đây tiến hành ngoại giao với tư cách một quốc vương mở đầu triều đại mới. 1. Ngoại giao với Trung Quốc Cũng như các triều đại trước nước đầu tiên mà Gia Long Nguyễn Ánh tiến hành ngoại giao là Trung Quốc. Tháng 5 năm Nhâm Tuất sau khi lên ngôi vua Gia Long cho một đoàn sứ giả đem đồ uống sang Quảng Đông cầu phong triều đình Trung quốc. Dẫn đầu đoàn sứ giả là Trịnh Hoài Đức chánh sứ Ngô Nhân Tĩnh và Hoàng Ngọc Uẩn là phó sứ. Đoàn sứ giả sang Quảng Tây bọn quan lại nhà Thanh ở đây nhận chuyển đồ cống lên Bắc Kinh còn giữ đoàn sứ ở lại Quảng Tây chờ lệnh triều đình có cho sứ giả lên Bắc Kinh triều yết hay không. Nguyễn Ánh cho đoàn sứ đem theo mấy tên tướng Tàu Ô Trung Quốc bị quân Nguyễn bắt để nộp cho nhà Thanh. Triều đình Thanh lệnh cho quan tỉnh Quảng Tây xử tử những tên tướng Tàu Ô nhưng vẫn chưa lệnh cho sứ giả của Gia Long lên Bắc Kinh. Thấy sứ giả đi từ tháng 5 mà mấy tháng sau vẫn còn ở Quảng Tây Gia Long cho người lên cửa ải Nam Quan đưa thư sang hỏi quan tỉnh Quảng Tây và chờ tin trả lời. Ít lâu sau Gia Long được triều đình Bắc Kinh báo cho biết là đoàn sứ Trịnh Hoài Đức chỉ mới là đoàn sứ đem nộp đồ cống phải cho một đoàn sứ khác đem biểu văn cầu phong sang. Khi đoàn sứ cầu phong tới Quảng Tây sẽ cùng đoàn sứ Trịnh Hoài Đức lên Bắc Kinh. Gia Long phải nghe theo lại cho một đoàn sứ nữa gồm Lê Quang Định làm chánh sứ Lê Chính Lộ và Nguyễn Gia Cát làm phó sứ đem đồ cống và biểu văn sang cầu phong. Đoàn sứ Lê Quang Định còn làm thêm một nhiệm vụ là báo cho nhà Thanh biết Gia Long đổi tên nước ta là Nam Việt. Nước ta lấy tên nước là Đại Việt từ lâu đời. Có lẽ Gia Long sợ Trung Quốc không bằng lòng Trung Quốc là Đại Thanh ta là Đại Việt hai nước cùng Đại cả tức là ngang hàng nhau cho nên Gia Long tự ý đổi là Nam Việt. Mùa thu năm 1803 triều đình Bắc Kinh cho viên án sát tỉnh Quảng Tây là Tề Bố Xâm đi sứ sang Việt Nam tuyên phong cho Gia Long. .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lịch sử: Quan hệ ngoại giao của triều Quang Trung với nhà Thanh (1788 - 1792)
Quan hệ chính trị - ngoại giao giữa CHDCND Triều Tiên và Hàn Quốc: Những đặc điểm chủ yếu
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ 19
Nguyễn Văn Tường với nền ngoại giao Việt Nam dưới triều Nguyễn nửa sau thế kỷ XIX
Chính sách Sự đại – Sự phản ánh hiểu biết của Triều Tiên về quan hệ Minh-Đại Việt đầu thế kỷ XV
Văn hóa ứng xử của Việt Nam trong quan hệ với Trung Hoa thời kỳ Trung đại - Nhìn từ vấn đề "Sách phong, Triều cống" - Trần Nam Tiến
Hoạt động đi sứ và tiếp sứ trong quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc dưới triều Nguyễn (1802-1885)
Chính sách giao lưu văn hóa của triều Nguyễn với Trung Quốc (giai đoạn 1802-1884)
VÔ CẢM TRONG NGOẠI KHOA
DẪN LƯU TRONG NGOẠI KHOA – PHẦN 2
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.